Hoặc
9 câu hỏi
Vận dụng trang 78 KHTN lớp 7. Một hỗn hợp có chứa nickel, sắt hoặc cobalt. Em có thể sử dụng nam châm để tách nickel, sắt hoặc cobalt ra khỏi hỗn hợp này không? Tại sao?, sắt hoặc cobalt ra khỏi hỗn hợp này không? Tại sao?
Tìm hiểu thêm trang 78 KHTN lớp 7. Tại các cực từ, nam châm tác dụng mạnh nhất lên vật liệu từ hoặc lên nam châm. Có hai thanh giống hệt nhau, một thanh là nam châm, một thanh là sắt. Không dùng thêm dụng cụ nào khác, làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm, thanh nào là sắt?
Thực hành trang 78 KHTN lớp 7. Dụng cụ Một thanh nam châm và các vật làm bằng đồng, nhôm, sắt, nhựa, thủy tinh, gỗ, … Tiến hành + Lần lượt đưa các cực từ của thanh nam châm lại gần mỗi vật nói trên. + Ghi các kết quả thí nghiệm vào bảng. + Rút ra kết luận.
Luyện tập 2 trang 77 KHTN lớp 7. Có hai thanh nam châm giống hệt nhau, ở thanh A có kí hiệu chỉ rõ tên các cực từ, ở thanh B chưa có tên các cực từ. Làm thế nào để biết tên các cực từ ở thanh B?
Thực hành trang 77 KHTN lớp 7. Treo thanh nam châm A vào giá đỡ bằng một đoạn dây mảnh. + Khi thanh nam châm A đã nằm yên, đưa cực từ bắc của thanh nam châm B lại gần cực bắc của thanh nam châm A. Quan sát xem cực từ này hút hay đẩy nhau. + Làm tương tự cho cực từ nam của thanh nam châm A.
Luyện tập 1 trang 77 KHTN lớp 7. Cho một kim nam châm có thể quay dễ dàng trên giá đỡ (hình 14.4). Hãy tiến hành thí nghiệm để xác định khi được tự do, kim nam châm này định hướng như thế nào?
Câu hỏi 1 trang 76 KHTN lớp 7. Trong thí nghiệm ở hình 14.2, treo thanh nam châm gần một nam châm khác thì ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm như thế nào?
Thực hành trang 76 KHTN lớp 7. Treo một thanh nam châm bằng một đoạn dây mảnh vào một giá đỡ, sao cho thanh nam châm không chịu lực tác dụng của gió, của nam châm hay vật bằng sắt khác,… (hình 14.2) + Khi thanh nam châm đã nằm yên, ghi lại hướng trục dài của nó. + Xoay thanh nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi thanh nam châm đã nằm yên trở lại, hãy xác định xem nó có nằm theo hướ...
Mở đầu trang 76 Bài 14 KHTN lớp 7. Cách đây hơn hai nghìn năm, người Hy Lạp đã biết đến những viên đá màu đen có khả năng hút sắt (hình 14.1). Chúng được gọi là nam châm hay còn được gọi là đá dẫn đường, vì chúng có thể được dùng để xác định phương hướng. Ngày nay, nam châm được dùng rất phổ biến từ các vật dụng thông thường như bộ phận giữ cánh cửa, kim la bàn, … cho đến các thiết bị hiện đại tro...
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k