Hoặc
23 câu hỏi
Câu hỏi 16.10 trang 31 SBT Vật lí 10. Một viên bi A có khối lượng mA = 300 g đang chuyển động với vận tốc 3 m/s thì va chạm vào viên bi B có khối lượng mB = 2mA đang đứng yên trên mặt bàn nhẵn, nằm ngang. Biết sau thời gian va chạm 0,2 s, viên bi B chuyển động với vận tốc 0,5 m/s cùng chiều chuyển động ban đầu của viên bi A. Bỏ qua mọi ma sát, tính vận tốc chuyển động của viên bi A ngay sau va chạ...
Câu hỏi 16.9 trang 31 SBT Vật lí 10. Một quả bóng khối lượng 200 g bay với vận tốc 72 km/h đến đập vuông góc vào tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54 km/h. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,05 s. Xác định độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng.
Câu hỏi 16.8 trang 31 SBT Vật lí 10. Một vật có khối lượng 1 kg, chuyển động về phía trước với vận tốc 5 m/s va chạm vào một vật thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với vận tốc 1 m/s. Còn vật thứ hai chuyển động với vận tốc 2 m/s. Xác định khối lượng của vật thứ hai.
Câu hỏi 16.7 trang 31 SBT Vật lí 10. Hai bạn Bình và An cầm hai đầu một sợi dây và kéo căng thì sợi dây không bị đứt, nhưng nếu buộc một đầu sợi dây đó vào gốc cây và hai bạn cùng kéo căng một đầu sợi dây thì dây đứt. Hãy giải thích tại sao.
Câu hỏi 16.6 trang 30 SBT Vật lí 10. Hai người kéo một sợi dây theo hai hướng ngược nhau, mỗi người kéo một lực 50 N. Hỏi sợi dây có bị đứt hay không nếu nó chỉ chịu được lực căng tối đa là 70 N?
Câu hỏi 16.5 trang 30 SBT Vật lí 10. Lực nào làm cho thuyền (có mái chèo) chuyển động được trên mặt hồ?
Câu hỏi 16.4 trang 30 SBT Vật lí 10. Một người kéo xe hàng trên mặt sàn nằm ngang, lực tác dụng lên người để làm người chuyển động về phía trước là lực mà A. người tác dụng vào xe. B. xe tác dụng vào người. C. người tác dụng vào mặt đất. D. mặt đất tác dụng vào người.
Câu hỏi 16.3 trang 30 SBT Vật lí 10. Trong một cơn giông, một cành cây bị gãy và bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính. Chọn nhận xét đúng. A. Lực của cành cây tác dụng lên tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào cành cây. B. Lực của cành cây tác dụng lên tấm kính có độ lớn bằng lực của tấm kính tác dụng vào cành cây. C. Lực của cành cây tác dụng lên tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác...
Câu hỏi 16.2 trang 30 SBT Vật lí 10. Cặp “lực và phản lực” trong định luật 3 Newton A. không cùng bản chất. B. cùng bản chất. C. tác dụng vào cùng một vật. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
Câu hỏi 16.1 trang 30 SBT Vật lí 10. Theo định luật 3 Newton thì lực và phản lực là cặp lực A. cân bằng. B. có cùng điểm đặt. C. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. D. xuất hiện và mất đi đồng thời.
Em có thể trang 68 Vật Lí 10. Giải thích tại sao các vận động viên khi bơi tới mép hồ bơi và quay lại thì dùng chân đẩy mạnh vào vách hồ bơi để di chuyển nhanh hơn.
Câu hỏi trang 68 Vật Lí 10. Một ô tô chuyển động trên mặt đường (Hình 16.4), nếu lực do ô tô tác dụng lên mặt đường có độ lớn bằng lực mà mặt đường đẩy ô tô thì tại sao chúng không “khử nhau”?
Hoạt động 2 trang 68 Vật Lí 10. Nêu thêm một số ví dụ trong thực tế và thảo luận để làm sáng tỏ các đặc điểm sau đây của lực và phản lực. - Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp (xuất hiện hoặc mất đi đồng thời). - Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều (hai lực như vậy là hai lực trực đối). - Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào...
Hoạt động 1 trang 68 Vật Lí 10. Trong thí nghiệm ở phần mở đầu bài học, nếu cả hai người cùng kéo nhưng để lực kế di chuyển về phía một người (ví dụ cùng di chuyển hai lực kế sang phải) thì số chỉ của hai lực kế sẽ giống nhau hay khác nhau? Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
Câu hỏi 3 trang 68 Vật Lí 10. Lực do búa tác dụng vào đinh và phản lực của đinh tác dụng lên búa có các đặc điểm gì?
Câu hỏi 2 trang 68 Vật Lí 10. Quyển sách nằm yên có phải là kết quả của sự cân bằng giữa lực và phản lực hay không?
Câu hỏi 1 trang 68 Vật Lí 10. Hãy chỉ ra các cặp lực và phản lực trong hai trường hợp sau. a) Quyển sách nằm yên trên mặt bàn (Hình 16.3a). b) Dùng búa đóng đinh vào gỗ (Hình 16.3b)
Câu hỏi trang 67 Vật Lí 10. Hãy chỉ rõ điểm đặt của mỗi lực trong mỗi cặp lực ở Hình 16.2 a, b.
Câu hỏi 2 trang 67 Vật Lí 10. Cặp lực và phản lực có phải là hai lực cân bằng hay không? Tại sao?
Câu hỏi 1 trang 67 Vật Lí 10. Cặp lực và phản lực có những đặc điểm gì?
Hoạt động trang 67 Vật Lí 10. Quan sát thí nghiệm được mô tả trong Hình 16.1. 1. Một thanh sắt và một thanh nam châm được treo như Hình 16.1a. Trong thí nghiệm này, lực nào làm cho thanh nam châm dịch chuyển lại gần thanh sắt? 2. Xe lăn 1 có khối lượng m1 và có gắn một lò xo nhẹ. Xe lăn 2 có khối lượng m2. Ta cho hai xe áp lại gần nhau bằng cách buộc dây để nén lò xo (Hình 16.1b). Quan sát hiện tư...
Khởi động trang 67 Vật Lí 10. Móc hai lực kế vào nhau rồi kéo một trong hai lực kế như hình sau. a) Dự đoán xem số chỉ của hai lực kế giống nhau hay khác nhau. b) Hãy kiểm tra kết quả và nêu kết luận. c) Nếu cả hai tiếp tục kéo về hai phía ngược nhau với độ lớn lực tăng lên thì số chỉ của hai lực kế sẽ thay đổi thế nào?
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k