Hoặc
22 câu hỏi
Câu hỏi 15.11 trang 29 SBT Vật lí 10. Một vật khối lượng 5 kg được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu 2 m/s từ độ cao 24 m. Vật này rơi chạm đất sau 3 s sau khi ném. Cho biết lực cản không khí tác dụng vào vật không đổi trong quá trình vật chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực cản của không khí tác dụng vào vật.
Câu hỏi 15.10 trang 29 SBT Vật lí 10. Dưới tác dụng của một lực 20 N thì một vật chuyển động với gia tốc 0,4 m/s2. Nếu tác dụng vào vật này một lực 50 N thì vật này chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 15.9 trang 29 SBT Vật lí 10. Một vật có khối lượng 7 kg bắt đầu trượt từ đỉnh tới chân mặt phẳng nghiêng có chiều dài 0,85 m trong thời gian 0,5 s. Tính hợp lực tác dụng lên vật theo phương nghiêng.
Câu hỏi 15.8 trang 29 SBT Vật lí 10. Một lực có độ lớn 3 N tác dụng vào một vật có khối lượng 1,5 kg lúc đầu đứng yên. Xác định quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2 s.
Câu hỏi 15.7 trang 29 SBT Vật lí 10. Tác dụng vào vật có khối lượng 3 kg đang đứng yên một lực theo phương ngang thì vật này chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,5 m/s2. Độ lớn của lực này là A. 3 N. B. 4,5 N. C. 1,5 N. D. 2 N.
Câu hỏi 15.6 trang 29 SBT Vật lí 10. Lần lượt tác dụng lực có độ lớn F1 và F2 lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt là a1 và a2. Biết 1,5F1 = F2. Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số a2a1là A. 32 . B. 23 . C. 3. D. 13 .
Câu hỏi 15.5 trang 29 SBT Vật lí 10. Một quả bóng đang nằm yên trên mặt đất thì bị một cầu thủ đá bằng một lực 13,5 N và bóng thu được gia tốc 6,5 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Khối lượng của bóng là A. 2,08 kg. B. 0,5 kg. C. 0,8 kg. D. 5 kg.
Câu hỏi 15.4 trang 28 SBT Vật lí 10. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 2,5 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2 m/s đến 6 m/s trong 2 s. Lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng A. 7,5 N. B. 5 N. C. 0,5 N. D. 2,5 N.
Câu hỏi 15.3 trang 28 SBT Vật lí 10. Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 100 cm trong 0,25 s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng lên vật có giá trị lần lượt là A. 32 m/s2; 64 N. B. 0,64 m/s2; 1,2 N. C. 6,4 m/s2, 12,8 N. D. 64 m/s2; 128 N.
Câu hỏi 15.2 trang 28 SBT Vật lí 10. Khi nói về một vật chịu tác dụng của lực, phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi không có lực tác dụng, vật không thể chuyển động. B. Khi ngừng tác dụng lực lên vật, vật này sẽ dừng lại. C. Gia tốc của vật luôn cùng chiều với lực tác dụng. D. Khi có lực tác dụng lên vật, vận tốc của vật tăng.
Câu hỏi 15.1 trang 28 SBT Vật lí 10. Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật tăng lên thì vật sẽ thu được gia tốc A. nhỏ hơn. B. lớn hơn. C. bằng 0. D. không đổi.
Em có thể 3 trang 66 Vật Lí 10. Giải thích tại sao trong tham gia giao thông, khi ô tô chở hàng nặng khó hãm phanh hơn khi ô tô không chở hàng.
Em có thể 2 trang 66 Vật Lí 10. Giải thích được khối lượng của vật càng lớn thì quán tính của vật càng lớn.
Em có thể 1 trang 66 Vật Lí 10. Đề xuất được một thí nghiệm chứng tỏ gia tốc mà vật thu được phụ thuộc vào. a) Độ lớn của lực tác dụng lên vật. b) Khối lượng của vật.
Câu hỏi 4 trang 66 Vật Lí 10. Tại sao máy bay khối lượng càng lớn thì đường băng phải càng dài?
Câu hỏi 3 trang 66 Vật Lí 10. Dưới tác dụng của hợp lực 20 N, một chiếc xe đồ chơi chuyển động với gia tốc 0,4 m/s2. Dưới tác dụng của hợp lực 50 N, chiếc xe sẽ chuyển động với gia tốc bao nhiêu?
Câu hỏi 2 trang 66 Vật Lí 10. Một quả bóng khối lượng 0,50 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào quả bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ. A. 0,01 m/s. B. 0,10 m/s. C. 2,50 m/s. D. 10,00 m/s.
Câu hỏi 1 trang 66 Vật Lí 10. Trong các cách viết hệ thức của định luật 2 Newton sau đây, cách viết nào đúng? A. F→ = m.a. B. F→=−m.a→. C. F→=m.a→. D. −F→=m.a→.
Hoạt động trang 64 Vật Lí 10. Thí nghiệm được thiết lập như Hình 15.2. Dụng cụ. - Một xe trượt có khối lượng M = 200 g được buộc vào một sợi dây vắt qua rãnh của ròng rọc. Coi dây không dãn và có khối lượng không đáng kể. - Một hộp đựng 10 quả nặng giống nhau, có cùng khối lượng m = 50 g. - Một máng trượt đệm khí với các lỗ nhỏ thổi không khí (nhằm giảm tối đa ma sát khi xe di chuyển trên máng trư...
Câu hỏi 2 trang 64 Vật Lí 10. Cho đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa các lực tác dụng lên một vật và gia tốc gây ra tương ứng (Hình 15.1). Khối lượng của vật là A. 1,0 kg. B. 2,0 kg. C. 0,5 kg. D. 1,5 kg.
Câu hỏi 1 trang 64 Vật Lí 10. Nêu một số ví dụ cho thấy khối lượng của vật càng lớn thì mức quán tính của vật càng lớn. Điều này có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
Khởi động trang 63 Vật Lí 10. Đẩy một xe chở hàng cho nó chuyển động và nhận xét xem gia tốc của xe tăng hay giảm, nếu. a) Giữ nguyên lực đẩy nhưng khối lượng xe tăng lên (Hình a và b). b) Giữ nguyên khối lượng nhưng lực đẩy tăng lên (Hình b và c).
85.4k
53.4k
44.6k
41.6k
39.7k
37.4k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k