Hoặc
16 câu hỏi
Em có thể trang 46 Vật Lí 10. - Vận dụng được những kiến thức về sự rơi tự do vào một số tình huống thực tế đơn giản - Biết cách xác định phương thẳng đứng và phương nằm ngang.
Bài tập vận dụng trang 46 Vật Lí 10. Một người thả một hòn bi rơi từ trên cao xuống đất và đo được thời gian rơi là 3,1 s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 9,8 m/s2. a) Tính độ cao của nơi thả hòn bi so với mặt đất và vận tốc lúc chạm đất. b) Tính quãng đường rơi được trong 0,5 s cuối trước khi chạm đất.
Câu hỏi 2 trang 46 Vật Lí 10. Hãy nêu cách đo gần đúng độ sâu của một cái giếng mỏ cạn. Coi vận tốc truyền âm trong không khí là không đổi và đã biết.
Câu hỏi 1 trang 46 Vật Lí 10. Tại sao độ dịch chuyển và quãng đường đi được trong sự rơi tự do có cùng độ lớn?
Câu hỏi trang 45 Vật Lí 10. Hãy căn cứ vào số liệu trong Bảng 10.1 để. Tính gia tốc của chuyển động rơi tự do.
Câu hỏi trang 45 Vật Lí 10. Hãy căn cứ vào số liệu trong Bảng 10.1 để. Chứng tỏ chuyển động rơi tự do là nhanh dần đều.
Hoạt động 3 trang 45 Vật Lí 10. Hãy nghĩ cách dùng êke tam giác vuông cân và dây dọi để kiểm tra xem sàn lớp mình có phẳng hay không.
Hoạt động 2 trang 45 Vật Lí 10. Dựa vào đặc điểm về phương của sự rơi tự do, hãy tìm cách kiểm tra bề mặt của bức tường trong lớp học có phải là mặt phẳng thẳng đứng không.
Hoạt động 1 trang 45 Vật Lí 10. Hãy thực hiện thí nghiệm (Hình 10.2) để kiểm tra dự đoán về phương và chiều của sự rơi tự do.
Câu hỏi trang 45 Vật Lí 10. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là rơi tự do? Tại sao? A. Chiếc lá đang rơi. B. Hạt bụi chuyển động trong không khí. C. Quả tạ rơi trong không khí. D. Vận động viên đang nhảy dù.
Câu hỏi trang 44 Vật Lí 10. Theo em nếu loại bỏ được sức cản của không khí, các vật sẽ rơi như thế nào?
Câu hỏi 3 trang 44 Vật Lí 10. Trong TN 3, trọng lượng bi sắt lớn hơn bi thủy tinh, tại sao hai viên bi rơi nhanh như nhau?
Câu hỏi 2 trang 44 Vật Lí 10. Trong TN 2, hai tờ giấy giống nhau, nặng như nhau, tại sao tờ giấy vo tròn lại rơi nhanh hơn?
Câu hỏi 1 trang 44 Vật Lí 10. Trong TN 1, tại sao viên bi rơi nhanh hơn chiếc lá?
Hoạt động trang 44 Vật Lí 10. Các thí nghiệm (TN) sau đây sẽ giúp chúng ta kiểm tra dự đoán của mình về sự rơi của các vật từ cùng độ cao trong không khí. TN 1. Thả rơi một viên bi và một chiếc lá. TN 2. Thả hai tờ giấy giống nhau, nhưng một tờ được vo tròn, một tờ để nguyên. TN 3. Thả rơi hai viên bi có cùng kích thước, một bằng sắt và một bằng thủy tinh. Từ những thí nghiệm trên, rút ra nhận xét...
Khởi động trang 44 Vật Lí 10. Năm 1971, nhà du hành vũ trụ người Mỹ David Scott đã đồng thời thả rơi trên Mặt Trăng một chiếc lông chim và một chiếc búa ở cùng một độ cao và nhận thấy cả hai đều rơi xuống như nhau. Em có suy nghĩ gì về hiện tượng này?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k