Hoặc
14 câu hỏi
Bài 42.14 trang 69 Vở thực hành KHTN 8. Kiểu phân bố cá thể trong quần thể phản ánh các đặc điểm nào của quần thể? Điều này được ứng dụng như thế nào trong thực tế sản xuất nông nghiệp?
Bài 42.13 trang 69 Vở thực hành KHTN 8. Vì sao phòng chống ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu lại góp phần bảo vệ quần thể sinh vật?
Bài 42.12 trang 68 Vở thực hành KHTN 8. 1. Tỉ lệ các nhóm tuổi trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản trong mỗi quần thể phản ánh chiều hướng phát triển của quần thể như thế nào? 2. Vì sao một số nước phát triển như Nhật Bản, Phần Lan,. phải áp dụng các chính sách khuyến khích các cặp vợ chồng sinh nhiều con?
Bài 42.11 trang 68 Vở thực hành KHTN 8. 1. Vì sao nói tỉ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể? 2. Việc mất cân bằng giới tính trong quần thể người ở một số quốc gia (trong đó có Việt Nam) hiện nay có thể gây ra hậu quả gì? Cần làm gì để khắc phục tình trạng này?
Bài 42.10 trang 68 Vở thực hành KHTN 8. Một bạn nói. “Nếu kích thước các quần thể của một loài động vật hoang dã quá nhỏ thì loài đó đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng”. - Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? - Cần làm gì để bảo vệ loài động vật này trong trường hợp đó?
Bài 42.9 trang 68 Vở thực hành KHTN 8. Giải thích vì sao trong trồng trọt và chăn nuôi, cần nuôi trồng với mật độ phù hợp?
Bài 42.8 trang 67 Vở thực hành KHTN 8. Kích thước quần thể có liên quan như thế nào với mật độ cá thể trong quần thể? Điều gì sẽ xảy ra nếu mật độ cá thể trong quần thể quá lớn?
Bài 42.7 trang 67 Vở thực hành KHTN 8. Em hãy đề xuất biện pháp bảo vệ đối với các quần thể có nguy cơ tuyệt chủng.
Bài 42.6 trang 67 Vở thực hành KHTN 8. Tại sao bảo vệ môi trường sống của quần thể chính là bảo vệ quần thể? Cho ví dụ về việc bảo vệ môi trường sống của quần thể.
Bài 42.5 trang 67 Vở thực hành KHTN 8. Quan sát Hình 42.3 SGK KHTN 8, hãy nhận xét mối tương quan về số lượng cá thể của nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sinh sản trong mỗi kiểu tháp tuổi. - Tháp phát triển. - Tháp ổn định. - Tháp suy thoái.
Bài 42.4 trang 67 Vở thực hành KHTN 8. Dựa vào thông tin trong Bảng 42.1 SGK KHTN 8, hãy xác định mật độ cá thể của mỗi quần thể được nhắc đến. - Mật độ quần thể lim xanh. - Mật độ quần thể bắp cải. - Mật độ quần thể cá chép.
Bài 42.3 trang 67 Vở thực hành KHTN 8. Hình 42.2 SGK KHTN 8 biểu thị kích thước của bốn quần thể cùng sống trong một khu rừng. Em hãy quan sát hình, so sánh và rút ra nhận xét về tương quan giữa kích thước cơ thể và kích thước quần thể voi, hươu, thỏ, chuột.
Bài 42.2 trang 66 Vở thực hành KHTN 8. Lấy một ví dụ về quần thể sinh vật trong tự nhiên và một quần thể vật nuôi hoặc cây trồng. - Ví dụ về quần thể sinh vật trong tự nhiên. - Ví dụ về quần thể vật nuôi hoặc cây trồng.
Bài 42.1 trang 66 Vở thực hành KHTN 8. Quan sát Hình 42.1 SGK KHTN 8, cho biết trong ruộng lúa này có thể có những quần thể sinh vật nào.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k