Hoặc
10 câu hỏi
Bài 9.10* trang 30 Vở thực hành KHTN 8. Cho các chất sau. NaCl, HCl, HNO3, CH3COOH, H3PO4, H2SO4, MgSO4, KOH, Ba(OH)2. a) Trong các chất trên, chất nào tạo dung dịch có pH < 7? Chất nào tạo dung dịch có pH > 7? Chất nào tạo dung dịch có pH = 7? Nhúng giấy quỳ tím vào các dung dịch đó, màu giấy quỳ tím sẽ thay đổi như thế nào? Điền thông tin vào bảng sau đây. b) Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung d...
Bài 9.9* trang 29 Vở thực hành KHTN 8. Cho các chất sau. CaO, CaCl2, NaOH, Mg(OH)2, H2SO4, FeSO4, KOH, Ba(OH)2, H2CO3. a) Trong các chất trên, chất nào là base? Chất nào là base tan? b) Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa các base ở trên với dung dịch HCl.
Bài 9.8 trang 29 Vở thực hành KHTN 8. Hãy tìm hiểu và cho biết giá trị pH trong máu, trong dịch dạ dày của người, trong nước mưa, trong đất. Nếu giá trị pH của máu và của dịch vị dạ dày ngoài khoảng chuẩn sẽ gây nguy hiểm cho sức khoẻ của người như thế nào?
Bài 9.7 trang 29 Vở thực hành KHTN 8. Hãy nêu cách để kiểm tra đất trồng có bị chua hay không.
Bài 9.6 trang 28 Vở thực hành KHTN 8. Tiến hành thí nghiệm Xác định pH của một số dung dịch bằng giấy pH (trang 42, SGK KHTN 8) và thực hiện các yêu cầu sau. 1.Đọc giá trị pH của từng dung dịch và cho biết dung dịch nào có tính acid, dung dịch nào có tính base. Điền thông tin vào bảng sau đây. Dung dịch Nước lọc Nước chanh Nước ngọt có gas Nước rửa bát Giấm ăn Dung dịch baking soda pH Tính acid Tí...
Bài 9.5 trang 28 Vở thực hành KHTN 8. Ở nông thôn, người ta thường dùng vôi bột rắc lên ruộng để khử chua cho đất. Biết rằng thành phần chính của vôi bột là CaO. CaO tác dụng với H2O tạo thành Ca(OH)2 theo phương trình hoá học. CaO + H2O → Ca(OH)2. Hãy giải thích tác dụng của vôi bột.
Bài 9.4 trang 28 Vở thực hành KHTN 8. Có hai ống nghiệm không nhãn đựng dung dịch NaOH và dung dịch HCl. Hãy nêu cách nhận biết hai dung dịch trên.
Bài 9.3 trang 27 Vở thực hành KHTN 8. Quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm Tính chất hoá học của base (trang 40, SGK KHTN 8) và thực hiện các yêu cầu sau. 1. Dung dịch kiềm làm đổi màu chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím, dung dịch phenolphthalein) như thế nào? 2. Nêu hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm 2 và rút ra nhận xét.
Bài 9.2 trang 27 Vở thực hành KHTN 8. Dựa vào bảng tính tan dưới đây, hãy cho biết những base nào là base không tan và những base nào là base kiềm? Viết công thức hoá học và đọc tên các base có trong bảng. Base không tan. ………………………………………………………………………. Base kiềm. …………………………………………………………………………….
Bài 9.1 trang 27 Vở thực hành KHTN 8. Quan sát Bảng 9.1, SGK KHTN 8 và thực hiện các yêu cầu. 1. Công thức hoá học của các base có đặc điểm gì giống nhau? 2. Các dung dịch base có đặc điểm gì chung? 3. Đề xuất khái niệm về base. 4. Em hãy nhận xét về cách gọi tên base và đọc tên base Ca(OH)2.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k