Hoặc
13 câu hỏi
Em có thể 2 trang 34 SGK Khoa học 4. Sử dụng bàn tay của em để làm bóng có hình dạng của một số con vật. Giải thích cách làm để bóng các con vật to lên hoặc nhỏ đi.
Em có thể 1 trang 34 SGK Khoa học 4. Thực hiện được cách đặt đèn ở bàn học để em ngồi học được tốt nhất.
Câu hỏi 4 trang 34 SGK Khoa học 4. Vì sao có những ngày trời đang nắng bỗng tối sầm, sau ít phút lại thấy nắng?
Câu hỏi 3 trang 34 SGK Khoa học 4. Nhà bạn Minh quay về hướng nam. Buổi sáng mùa hè, bóng của ngôi nhà đổ về hướng nào? Vì sao?
Câu hỏi 2 trang 34 SGK Khoa học 4. Vì sao khi ánh sáng mặt trời chiếu sau lưng em (Hình 8) thì em thấy bóng của mình đổ về phía trước mặt?
Câu hỏi 1 trang 34 SGK Khoa học 4. - Quan sát hình 7. Chỉ ra một bộ phận của đồ vật ở mỗi hình cho ánh sáng truyền qua. Vì sao không sử dụng các bộ phận đó bằng vật cản ánh sáng? - Lấy ví dụ về vật cản ánh sáng có ứng dụng trong đời sống hàng ngày mà em biết.
Hoạt động 2 trang 33 SGK Khoa học 4. Tìm hiểu nguyên nhân có bóng của vật và sự thay đổi kích thước của bóng. - Ở thí nghiệm hình 6, vì sao trên tấm nhựa trắng có bóng của ngôi sao nhựa đen và ngôi sao bìa cứng. - Nêu kết luận về nguyên nhân có bóng của vật. - Dự đoán sự thay đổi kích thước bóng của ngôi sao khi. + Di chuyển đèn lại gần ngôi sao. + Di chuyển đèn ra xa ngôi sao. + Di chuyển ngôi sa...
Hoạt động 1 trang 33 SGK Khoa học 4. Làm thí nghiệm tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua những vật nào. Chuẩn bị. 3 ngôi sao bằng nhựa trong, nhựa đen và bìa cứng; đèn pin; tấm nhựa trắng. Tiến hành. - Hãy thảo luận cách làm thí nghiệm và dự đoán ánh sáng từ đèn pin có thể truyền qua những ngôi sao nào. - Đặt lần lượt các ngôi sao vào khoảng giữa đèn pin và tấm nhựa trắng (Hình 6). Bật đèn pin....
Câu hỏi trang 32 SGK Khoa học 4. Quan sát hình 5. - Chỉ ra vật phát sáng trong hình. - Vì sao người đứng bên đường nhìn thấy ô tô? - Thảo luận. Người đó cần điều kiện gì để có thể nhìn thấy ô tô vào ban đêm.
Hoạt động 2 trang 32 SGK Khoa học 4. Kiểm tra ánh sáng truyền thẳng trong không khí. Chuẩn bị. Đèn pin đã bỏ chao đèn; ống nhựa dẻo, dài khoảng 60 cm. Tiến hành. - Đặt đèn pin đã bật sáng ở một đầu ống nhựa để thẳng (Hình 4). Em có thấy bóng đèn (vật phát sáng) khi nhìn vào đầu kia của ống không? - Nếu uốn cong ống và làm lại như trên, em có thấy bóng đèn không? - Thực hiện thí nghiệm để kiểm tra...
Hoạt động 1 trang 32 SGK Khoa học 4. Kiểm tra điều kiện để mắt nhìn thấy một vật. Chuẩn bị. Hộp bìa cứng thành trong màu đen có đục hai lỗ nhỏ, đèn pin, viên bi trắng. Tiến hành. - Bố trí thí nghiệm như hình 3. Viên bi trắng đặt ở đáy hộp. - Đặt mắt sát lỗ nhỏ. Em hãy dự đoán có nhìn thấy viên bi trắng không trong hai trường hợp. chưa bật đèn và đã bật đèn. - Thực hiện thí nghiệm kiểm tra dự đoán....
Hoạt động trang 31 SGK Khoa học 4. Quan sát hình 1, 2 và cho biết những vật nào là vật phát sáng, những vật nào là vật được chiếu sáng. Hãy nêu những ví dụ khác về vật phát sáng và vật được chiếu sáng.
Câu hỏi mở đầu trang 31 SGK Khoa học 4. Nhờ có ánh sáng, chúng ta nhìn thấy mọi vật. Vậy ánh sáng phát ra từ đâu và nó truyền đi như thế nào?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k