Hoặc
14 câu hỏi
Em có thể trang 24 SGK Khoa học 4. Giải thích được vì sao ở đầm nuôi tôm cá người ta thường có hệ thống sục không khí vào nước (Hình 7).
Câu hỏi 2 trang 24 SGK Khoa học 4. Kể những việc làm em đã làm để bảo vệ bầu không khí trong lành và cho biết ý nghĩa của những việc làm đó.
Câu hỏi 1 trang 24 SGK Khoa học 4. Hãy chọn phương án thích hợp để vận động những người xung quanh em cùng thực hiện bảo vệ bầu không khí trong lành. a) Sử dụng phương tiện giao thông nào ít gây ô nhiễm không khí. xe buýt, xe đạp, tàu điện, xe máy? b) Việc không nên làm là. - Đi vệ sinh không đúng nơi quy định. - Vệ sinh đường làng, ngõ xóm cuối tuần. - Đổ rác nơi công cộng. - Bảo vệ rừng và trồng...
Hoạt động 3 trang 23 SGK Khoa học 4. Quan sát hình 6 và cho biết việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành.
Hoạt động 2 trang 23 SGK Khoa học 4. Vì sao cần thiết phải bảo vệ bầu không khí trong lành?
Hoạt động 1 trang 23 SGK Khoa học 4. Sống trong bầu không khí bị ô nhiễm chúng ta có thể mắc bệnh gì về mắt và đường hô hấp?
Câu hỏi trang 23 SGK Khoa học 4. Kể hoạt động khác gây ô nhiễm không khí mà em biết.
Hoạt động trang 23 SGK Khoa học 4. Quan sát hình 5. - Hãy chỉ ra các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. - Các nguyên nhân trên là con người hay tự nhiên gây ra?
Câu hỏi 2 trang 22 SGK Khoa học 4. Lấy ví dụ khác về vai trò của không khí đối với sự sống.
Câu hỏi 1 trang 22 SGK Khoa học 4. Quan sát hình 4. - Giải thích vì sao trong các nhà kính trồng rau thường có cửa thông khí. - Người ta sục không khí vào bể cá cảnh để làm gì?
Hoạt động 2 trang 22 SGK Khoa học 4. Quan sát hình 3. - Hãy dự đoán. Nếu đậy kín cây ở hình 3a và lọ đựng con gián ở hình 3b thì sau một thời gian cây và con gián sẽ như thế nào? - Từ đó rút ra nhận xét về vai trò của không khí đối với sự sống của sinh vật.
Hoạt động 1 trang 22 SGK Khoa học 4. Để tay trước mũi ngậm miệng lại rồi hít vào thở ra như hình 2a. Lấy tay bịt mũi, ngậm miệng lại như hình 2b. - Em cảm thấy thế nào trong mỗi trường hợp? - Em có nhận xét gì về vai trò của không khí đối với sự sống của con người?
Hoạt động trang 21 SGK Khoa học 4. Chuẩn bị. 3 cốc nến, 1 lọ thủy tinh to, 1 lọ thủy tinh nhỏ, 3 đế phẳng, diêm. Trước khi làm thí nghiệm hãy quan sát hình 1 và dự đoán ngọn nến nào sẽ cháy lâu nhất, ngọn nến nào sẽ tắt nhanh nhất. Tiến hành. Thắp ba ngọn nến như nhau được đặt trên đế và úp lọ thủy tinh to, nhỏ vào hai cốc nến như hình 1. - Quan sát thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của em là đúng ha...
Câu hỏi mở đầu trang 21 SGK Khoa học 4. Một ngọn nến đang cháy, làm thế nào để ngọn đến tắt mà không cần thổi nến?
86.7k
53.8k
45.7k
41.7k
40.3k
38.3k
37.3k
35.3k
34k
32.5k