Hoặc
12 câu hỏi
Đề 2. Viết đoạn văn (khoảng 15-20 dòng) nêu suy nghĩ và cảm xúc của em sau khi đọc hai khổ thơ trích từ bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh nêu trên.
Đề 1. Phân tích đặc điểm một nhân vật trong tác phẩm truyện đã học ở sách Ngữ văn 7, tập một mà em có ấn tượng, yêu thích.
10. Thông tin quan trọng được nêu trong đoạn trích trên là gì? A. Yêu cầu các tòa nhà chung cư hiện đại cần có thang máy B. Yêu cầu về không gian và thời gian khi sử dụng thang máy C. Cần chú ý các quy tắc khi sử dụng thang máy nơi công cộng D. Cần chú ý quy định về phòng, chống cháy nổ khi sử dụng thang máy
9. Phương án nào nêu được cách tóm tắt đầy đủ các quy tắc khi đi thang máy A. Đọc tất cả các tiêu đề mở đầu được in đậm mỗi mục B. Đọc kĩ nhan đề của văn bản. Quy tắc vàng khi sử dụng thang máy C. Đọc kĩ phần mở đầu của văn bản. Đứng bên phải. D. Đọc kĩ phần kết thúc của văn bản. Nhanh chóng ra khỏi thang máy,.
8. Phương án nào nêu đúng căn cứ để xác định đoạn trích trên là văn bản thông tin giới thiệu về quy tắc của một hoạt động A. Nêu lên các biểu hiện đa dạng , phong phú về các loại thanh máy B. Nêu lên các lí do vì sao nên đi thang máy nơi công cộng C. Nêu lên các quy tắc cần chú ý khi đi thang máy nơi công cộng D. Nêu lên tác dụng và vai trò của thang máy trong các tòa nhà công cộng
7. Văn bản Quy tắc vàng khi sử dụng thanh máy nói về vấn đề gì? A. Giới thiệu các loại thanh máy khác nhau B. Nêu lên các quy tắc cần chú ý khi sử dụng thang máy C. Giới thiệu những ưu điểm và hạn chế của việc đi thang máy D. Cảnh báo những nguy hiểm và bất lợi khi đi thang máy
6. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong hai khổ thơ trên? A. So sánh B. Hoán dụ C. Nhân hóa D. Ẩn dụ
5. Các từ chùng chình, dềnh dàng, vội vã được xếp vào nhóm từ láy nào? A. Láy âm đầu B. Láy vần C. Láy ầm đầu và vần D. Láy âm đầu và thanh
4. Hai khổ thơ trên viết về điều gì? A. Sự biến chuyển của trời đất khi thu sang B. Vẻ đẹp của cây cối khi mùa thu về C. Nỗi buồn của con người trước cảnh thu D. Sự vui mừng của tác giả khi mùa thu về
3. Trong hai khổ thơ, những tiếng nào bắt vần với nhau? A. Ổi – se B. Ngõ – về C. Vã – hạ D. Dàng – hạ
2. Các dòng trong hai khổ thơ chủ yếu được ngắt nhịp như thế nào? A. 2/2/1 B. 2/3 C. 1/2/2 D. 3/2
1. Hai khổ thơ trên có sự kết hợp giữa phương thức biểu cảm và phương thức nào? A. Tự sự B. Thuyết minh C. Miêu tả D. Nghị luận
86.2k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.3k
35k
33.8k
32.4k