Hoặc
12 câu hỏi
Câu 6 (trang 48 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1). Qua bài thơ Ông đồ, em hiểu gì về tục “xin chữ" mỗi dịp Tết đến, xuân về? Nếu vẽ minh hoạ cho bài thơ, em sẽ vẽ hình ảnh nào?
Câu 5 (trang 48 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1). Theo em, những câu thơ đó tả cảnh hay tả tình? Vì sao? - Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu. - Lá vàng rơi trên giấy, Ngoài giời mưa bụi bay.
Câu 4 (trang 48 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1). Trong bài thơ, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của những biện pháp đó.
Câu 3 (trang 48 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1). Phân tích và chỉ ra sự khác nhau của hình ảnh ông đồ ở các khổ thơ 1, 2 so với các khổ thơ 3, 4. Sự khác nhau ấy nói lên điều gì?
Câu 2 (trang 48 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1). Nội dung bài thơ được trình bày theo trình tự nào? Cách trình bày ấy có tác dụng gì?
Câu 1 (trang 48 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1). Bài thơ Ông đồ viết về ai và về việc gì? Ai là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ? Đó là cảm xúc, suy nghĩ gì?
Câu 5 (trang 48 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1). Các hình ảnh ở khổ thơ cuối có gì khác so với khổ thơ đầu?
Câu 4 (trang 47 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1). Từ “Nhưng” ở dòng 9 có vai trò gì?
Câu 3 (trang 47 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1). Tài năng viết chữ của ông đồ được thể hiện ở chi tiết nào?
Câu 2 (trang 47 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1). Cảnh và người ở phần đầu bài thơ hiện lên như thế nào?
Câu 1 (trang 47 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1). Xác định vần và nhịp của bài thơ.
Yêu cầu (trang 46 Sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1). - Ngoài bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ (đã học ở lớp 6), em còn biết thêm bài thơ năm chữ nào khác không? Đọc trước bài thơ Ông đồ, tìm hiểu thêm về tác giả Vũ Đình Liên. - Tìm hiểu thêm về chữ Nho và nghệ thuật viết chữ Nho (thư pháp).
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k