Hoặc
12 câu hỏi
Bài 30.12 trang 76 SBT Khoa học tự nhiên 7. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn và hệ bài tiết trong quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật.
Bài 30.11 trang 76 SBT Khoa học tự nhiên 7. Em hãy cho biết những đối tượng trong bảng bên dưới cần cung cấp (+) hay cần hạn chế (-) ăn những loại thức ăn giàu các nhóm chất sau đây.
Bài 30.10 trang 75 SBT Khoa học tự nhiên 7. Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi. Sử dụng các thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trước mắt có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng ồ ạt, dễ nhận thấy, nhưng vấn đề nguy hiểm hơn nữa là sự tích lũy dần các chất độc hại ở một số cơ quan trong cơ thể, sau một thời gian mới phát bệnh hoặc có thể gây các dị tật, dị dạng cho thế hệ mai sau. Những...
Bài 30.9 trang 75 SBT Khoa học tự nhiên 7. Điền từ/ cụm từ thích hợp sau vào chỗ trống. năng lượng, mạch máu, tiêu hoá cơ học, nguyên liệu, tiêu hoá hoá học, ăn uống, ống tiêu hoá, máu. Các chất dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể động vật, chúng cung cấp .(1). cho các hoạt động sống của cơ thể, là …(2). cấu tạo nên tế bào,. Đối với động vật, thức ăn được đưa vào cơ thể thông qua...
Bài 30.8 trang 75 SBT Khoa học tự nhiên 7. Có ba người A, B, C tham gia một nghiên cứu tìm hiểu về nhu cầu sử dụng nước của cơ thể. Kết quả thu được ở bảng sau. Em hãy xác định ba người tham gia nghiên cứu là những đối tượng nào sau đây. Giải thích. a) Người làm công việc nặng nhọc hằng ngày. b) Người trên 50 tuổi. c) Người làm công việc văn phòng.
Bài 30.7 trang 74 SBT Khoa học tự nhiên 7. Những nguyên nhân nào sau đây gây ra thực trạng ô nhiễm thực phẩm hiện nay? ? Thực phẩm bị nhiễm các vi sinh vật độc hại. ? Sử dụng các chất bảo quản quá hàm lượng cho phép. ? Bảo quản thức ăn sống trong ngăn đá tủ lạnh, tủ đông. ? Các loại rau, quả được bón quá nhiều phân hoá học. ? Sử dụng các loại phân bón vi sinh. ? Để thức ăn thừa qua đêm.
Bài 30.6 trang 74 SBT Khoa học tự nhiên 7. Các chất nào sau đây được hệ tuần hoàn vận chuyển đến các cơ quan bài tiết? A. Nước, CO2, kháng thể. B. CO2, các chất thải, nước. C. CO2, hormone, chất dinh dưỡng. D. Nước, hormone, kháng thể.
Bài 30.5 trang 74 SBT Khoa học tự nhiên 7. Hãy ghép chức năng của các loại mạch máu trong hệ tuần hoàn ở người.
Bài 30.4 trang 74 SBT Khoa học tự nhiên 7. Thức ăn từ ngoài đi vào trong cơ thể thông qua A. miệng. B. thực quản. C. dạ dày. D. ruột non.
Bài 30.3 trang 74 SBT Khoa học tự nhiên 7. Em hãy xác định những hoạt động sau đây sẽ cung cấp nước (+) hay làm mất nước (-) của cơ thể.
Bài 30.2 trang 74 SBT Khoa học tự nhiên 7. Người trưởng thành cần cung cấp trung bình bao nhiêu lít nước mỗi ngày? A. 1,5 – 2 L. B. 0,5 – 1 L. C. 2 – 2,5 L. D. 2,5 – 3 L.
Bài 30.1 trang 74 SBT Khoa học tự nhiên 7. Nước chiếm bao nhiêu phần trăm trong cơ thể người? A. 60 - 75%. B. 75 - 80%. C. 85 - 90% D. 55 - 60%.
85.4k
53.4k
44.6k
41.6k
39.7k
37.4k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k