Hoặc
7 câu hỏi
Bài tập 6 trang 71 SBT Lịch sử 7. Theo em, câu ca dao sau miêu tả thực trạng của vùng đất nào và vào thời điểm nào của lịch sử dân tộc? “Rừng thiêng, nước độc thú bầy, Muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lội đầy như bánh canh”.
Bài tập 5 trang 71 SBT Lịch sử 7. Tìm hiểu thêm điệu Nam Bình của ca Huế và cho biết bài dân ca xứ Huế đề cập đến hình ảnh của người phụ nữ nào trong lịch sử dân tộc. Bà có công lao gì đối với đất nước?
Bài tập 4 trang 70 SBT Lịch sử 7. Giải mã ô chữ hàng dọc (9 chữ cái). 1. Hàng ngang thứ nhất (5 chữ cái). Tên một trong ba châu của Chăm-pa sáp nhập và Đại Việt năm 1069. 2. Hàng ngang thứ hai (4 chữ cái). Một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế của Chăm-pa và Phù Nam. 3. Hàng ngang thứ ba (6 chữ cái). Tên vương quốc cổ ở địa bàn vùng đất Nam Bộ (thế kỉ I - VII). 4. Hàng nga...
Bài tập 3 trang 70 SBT Lịch sử 7. Hoàn thành bảng tóm tắt về những nét đặc trưng của kinh tế Chăm-pa từ thế kỉ X - XVI.
Câu 2. Câu nào thể hiện rõ nhất ý tưởng chính của đoạn kí sự? A. Sông này có hàng chục ngả nhưng người ta chỉ có thể vào được ngả thứ tự. B. Xa hơn tầm mắt chỉ toàn là cỏ kê rờn rợn. Hàng trăm hàng ngàn trâu rừng họp từng bầy. C. Các thuỷ thủ cho rằng rất khó mà tìm đúng cửa sông. D. Nhìn lên bờ chúng tôi thấy toàn là cây mây cao vút.
Bài tập 2 trang 69 SBT Lịch sử 7. Dựa vào đoạn kí sự được trích trong tác phẩm Chân Lạp phong thổ ký mô tả vùng đất Nam Bộ vào thế kỉ XIII. “Sông này có hàng chục ngả, nhưng ta chỉ có thể vào được cửa thứ tư, các ngả khác có nhiều bãi cát thuyền lớn không đi được. Nhìn lên bờ chúng tôi thấy toàn là cây mây cao vút, cổ thụ, cát vàng, lau sậy trắng, thoáng qua không dễ gì biết được lối vào, thế nên...
Bài tập 1 trang 69 SBT Lịch sử 7. Nối thời gian cột A cho phù hợp với diễn biến cơ bản về chính trị của vùng đất phía Nam ở cột B.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k