Hoặc
12 câu hỏi
Bài 12 trang 42 SBT GDCD 7. Những câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây cho em bài học gì về ứng phó với căng thẳng tâm lí? (Khoanh tròn chữ cái trước câu êm lựa chọn) A. Giận quá mất không B. Ăn có nhai, nói có nghĩ. C. Giận cá chém thớt, D. Kim vàng ai nỡ uốn câu / Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời. E. Sảy chân, gượng lại còn vừa / Sảy miệng, biết nói làm sao bây giờ. G. Chưa đánh được người mặt đỏ...
Bài 11 trang 42 SBT GDCD 7. Em hãy quan sát thời gian biểu dưới đây của bạn Vân, chỉ là nguyên nhân dân đến tâm lí căng thẳng của bạn và đưa ra cho bạn một số lời khuyên phù hợp.
Bài 10 trang 41 SBT GDCD 7. Đọc tình huống và cho biết suy nghĩ của bạn nào dưới đây là đúng. A. Gần đây Tuyết và bố mẹ có chuyện hiểu nhầm. Tuyết cho rằng bố mẹ không thương yêu mình nên không muốn nói chuyện và xa cách với bố mẹ. B. Hùng đang rất chán nản và thất vọng vì kết quả thi học kì của mình. Thấy Hùng như vậy nên Dương nghĩ sẽ rủ Hùng đi đá bóng và tâm sự với Hùng cho Hùng bớt buồn. C. V...
Bài 9 trang 41 SBT GDCD 7. Có ý kiến cho rằng, để ứng phó với tâm lí căng thẳng, mỗi người cần có một sở thích, đam mê để theo đuổi, bởi nó giúp con người tìm thấy niềm vui trong cuộc sống, tránh được những suy nghĩ việc làm tiêu cực. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?
Bài 8 trang 40 SBT GDCD 7. Căng thẳng tâm lí khi học online Theo thống kê vào đầu tháng 6/2021 của Bệnh viện Tâm thần Trung ương (Hà Nội), trong số những người có biểu hiện tâm lí bất bình thường đến khám, tư vấn thời gian qua thì có đến 30% là học sinh, sinh viên. Đang là một học sinh chăm chỉ học hành, bạn TH (học sinh lớp 7) bỗng trở nên chán học, học không tập trung, thường ngủ gục, kể từ khi...
Bài 7 trang 40 SBT GDCD 7. Gia đình Tô không được hạnh phúc, Bố mẹ cậu thường xuyên xảy ra cãi vã. Mỗi lần như vậy Tô cảm thấy rất chán nản, cậu thường bỏ nhà ra cửa hàng chơi game online. Có lần cậu ở lì tại cửa hàng 3 ngày chỉ ăn bánh mì và mì tôm cho qua bữa. Em nhận xét gì về việc Tô bỏ nhà và chơi game online mỗi khi bố mẹ cãi nhau? Em có lời khuyện gì cho bạn trong tình huống trên?
Bài 6 trang 40 SBT GDCD 7. Bài kiểm tra môn Vật lí của Nam được 5 điểm nên cậu buồn và lo lắng vì sợ về nhà bị mẹ mắng bởi bạn thưởng được điểm cao. Nam đã giải bài kiểm tra đi nhưng bị mẹ phát hiện. Nam hứa với mẹ sẽ làm bài kiểm tra thật tốt trong dịp thi cuối học kì để gỡ lại điểm. Tuy nhiên, trong giờ thì việc nhất định phải được điểm cao khiến Nam căng thẳng, không nhớ được công thức. Để giải...
Bài 5 trang 39 SBT GDCD 7. Hãy xác định biểu hiện, nguyên nhân gây tâm lí căng thẳng của các bạn học sinh dưới đây. Đó là loại nguyên nhân gây tâm lí căng thằng nào? 1. Tùng đang ôn bài để ngày mai thi hết học kì nhưng nhà hàng xóm hát karaoke đầm ĩ khiên Tùng cảm thấy bực mình, khó chịu và không thể tập trung. 2. Gần đây Sang hay bị một số anh lớp trên gây sự trên đường đi học. Sang rất lo sợ và...
Bài 4 trang 39 SBT GDCD 7. Hãy nối thông tin ở cột A với mỗi thông tin ở cột B sao cho phù hợp.
Bài 3 trang 38 SBT GDCD 7. Biểu hiện căng thẳng tâm lí dưới đây là biểu hiện về thể chất, tinh thần, hành vi hay cảm xúc? (Hãy sắp xếp vào ô tương ứng) 1. Ngủ li bì 2. Tự tử 3. Sụt cân nhanh chóng 4. Ăn nhiều bất thường 5. Mất niềm tin vào mọi người 6. Không thể tập trung học tập 7. Sợ hãi, hoảng loạn 8. Tự đánh đập bản thân 9. Thất vọng về một ai đó 10. Cảm thấy chán chường 11. Rối loạn giấc ngủ...
Bài 2 trang 37 SBT GDCD 7. Những suy nghĩ, hành động nào dưới đây thể hiện tâm lí căng thẳng? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Suy nghĩ, hành động Thể hiện căng thẳng tâm lí Không thể hiện căng thẳng tâm lí 1. Luôn cảm thấy mình vô dụng, không có giá trị 2. Luôn đặt ra mục tiêu trước các ki thi 3. Thích ở một mình, tự tách khỏi người thân và bạn bè 4. Thấy không hài lòng với bạn bè, người thân 5. Chơi...
Bài 1 trang 37 SBT GDCD 7. Tình huống nào dưới đây là tình huống gây tâm lí căng thẳng thường gặp ở học sinh? (Khoanh tròn chữ cái trước câu 1 lựa chọn) A. Chuẩn bị phải báo với bố mẹ về kết quả học tập chưa tốt của bản thân B. Sắp vào phòng thi. C. Bị bạn bè hiểu nhầm D. Trước một trận đấu thể thao E. Gia đình đột ngột mất đi một người thân. G. Bị vướng vào nợ nần. H. Xem phim kinh dị
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k