Hoặc
13 câu hỏi
Bài 14 trang 17 SBT GDCD 7. Là công dân - học sinh, em đã và sẽ làm gì để góp phần bảo vệ di sản văn hóa?
Bài 13 trang 17 SBT GDCD 7. Em hãy suru tầm một số câu ca dao, tục ngữ về các lễ hội, các danh lam thắng cảnh, các địa danh gắn với di sản văn hóa của đất nước.
Bài 12 trang 17 SBT GDCD 7. Em hãy sưu tầm, tìm hiểu và kể lại một di sản văn hóa ở quê mình hoặc ở nơi khác theo gợi ý. - Tên, sự tích (tóm tắt) của di sản văn hóa. - Ý nghĩa của di sản văn hóa đối với quê hương, đất nước, - Tình hình giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa.
Bài 11 trang 17 SBT GDCD 7. Một tấm bia Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đường Hồ Chí Minh đã bị các quán ăn, nhà hàng lấn chiếm đất, tiến sát đến chân công trình; tệ hơn nữa, các thông tin trên tấm bia đã bị đục xoá, Điều này đã làm ảnh hưởng đến an toàn giao thông, làm mất vẻ trang nghiêm, biến dạng hòan toàn di tích lịch sử văn hóa quốc gia này. a) Em nhận xét thế nào về hành vi lấn chiếm đất...
Bài 10 trang 16 SBT GDCD 7. Khi tranh luận về di sản văn hóa của dân tộc, các bạn lớp T có các ý kiến khác nhau. Theo em, những ý kiến nào sau đây là đúng? (Khoanh tròn chữ cái trước cất ti lựa chọn) A. Di sản văn hóa là bất kì bài hát, điệu múa, làn điệu dân ca nào. B. Di sản văn hóa của dân tộc nói chung là những phong tục, tập quán, các món ăn hằng ngày. C. Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm do...
Bài 9 trang 16 SBT GDCD 7. Chủ nhật vừa qua lớp em tổ chức một buổi sinh hoạt tập thể, đi tham quan Bến tàu không số Hải Phòng. Đa số các bạn trong lớp đều rất hào hứng khi được tham quan di tích lịch sử văn hóa này. Tuy vậy, vẫn có mấy bạn không tham gia, vì cho rằng học sinh không có trách nhiệm phải hiểu biết về di sản văn hóa, nên không cần thiết phải tham quan. a) Em nhận xét thể nào về ý thứ...
Bài 8 trang 16 SBT GDCD 7. Có ý kiến cho rằng, trong các di sản văn hóa vật thể, chỉ cần bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh, vì đây là nơi có nhiều khách du lịch đến tham quan, mang lại nguồn lợi kinh tế, còn các di vật, bảo vật quốc gia thì không cần bảo vệ, vì những đồ vật này không sử dụng được trong cuộc sống, không mang lại lợi ích kinh tế. Em có đồng ý với ý kiến trên kh...
Bài 6 trang 13 SBT GDCD 7. Đọc thông tin Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên Đến với Tây Nguyên, ai cũng muốn được thưởng thức những âm thanh trầm bổng, vang vọng của cồng chiêng giữa núi rừng đại ngàn. Cồng chiêng Tây Nguyên không chỉ có sức hấp dẫn đặc biệt bởi sự đa dạng, độc đáo của kĩ thuật diễn tấu, mà còn là tiếng nói tâm linh, là biểu tượng cho cuộc sống của con người nơi đây. Không...
Bài 5 trang 13 SBT GDCD 7. Hành vi, biểu hiện nào dưới đây là góp phần bảo vệ di sản văn hóa? Giải thích vì sao.
Bài 4 trang 13 SBT GDCD 7. Hãy nêu tên 5 di sản văn hóa quốc gia của Việt Nam và 5 di sản văn hóa ở Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Bài 3 trang 13 SBT GDCD 7. Những hành vi, việc làm nào dưới đây là vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Tham quan di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. B. Buôn bán cổ vật quốc gia. C. Nghe bài hát dân ca của các vùng miền. D. Chê bai trang phục dân tộc là lạc hậu. E. Giao cổ vật do mình tìm thấy cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền....
Bài 2 trang 12 SBT GDCD 7. Những di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể hay di sản văn hóa phi vật thể? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Tên di sản văn hóa Di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi vật thể 1. Khu di tích lịch sử Đền Hùng 2, Đờn ca tài tử Nam Bộ 3, Văn Miếu - Quốc Tử Giám 4, Khu Di tích Mỹ Sơn 5. Hát chèo 6. Nhã nhạc Cung đình Huế 7. Di tích lịch sử Căn cứ Trung ương Cục...
Bài 1 trang 11 SBT GDCD 7. Quan sát các hình ảnh về di sản văn hóa dưới đây và cho biết. - Tên của di sản văn hóa? - Đây là di sản văn hóa vật thể hay phi vật thể? - Đây là di sản văn hóa của Việt Nam hay di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k