Hoặc
17 câu hỏi
Bài tập 6 trang 50 SBT Địa lí 10. Em hãy tìm ít nhất 2 ví dụ chứng minh vai trò của nước biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
Bài tập 5 trang 50 SBT Địa lí 10. Dựa vào hình 13.4 trong SGK, em hãy liệt kê các dòng biển nóng và dòng biển lạnh vào bảng sau Dòng biển nóng Dòng biển lạnh
Bài tập 4 trang 49 SBT Địa lí 10. Em hãy tìm thông tin và hình ảnh của một địa điểm có sóng lớn trên thế giới. Dán hình ảnh và viết thông tin vào ô bên dưới.
Bài tập 3 trang 48 SBT Địa lí 10. Những ý sau đây đúng (Đ) hay sai (S)? Đánh dấu (X) vào các ô tương ứng bên cạnh mỗi ý.
Bài tập 2 trang 48 SBT Địa lí 10. Em hãy xác định đối tượng được nhắc đến trong các câu dưới đây. 1. A là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. A là . 2. B là hiện tượng mực nước biển dao động theo chu kì và biên độ nhất định do ảnh hưởng của sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời và lực li tâm của Trái Đất. B là . 3. C là dòng nước di chuyển trong các biển và đại dương tương tự như các sôn...
Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng về dòng biển? A. Dựa vào nhiệt độ, dòng biển được phân thành dòng biển nóng và dòng biển lạnh. B. Dòng biển là dòng sông chảy từ lục địa ra biển và đại dương. C. Các dòng biển đối xứng nhau qua các bờ của đại dương. D. Các dòng biển chuyển động theo quy luật và chịu ảnh hưởng của các loại gió chính trên Trái Đất.
Câu 11. Các dòng biển chịu ảnh hưởng chủ yếu của A. độ muối ở các biển và đại dương. B. các loại gió chính trên bề mặt Trái Đất. C. nhiệt độ của nước biển và đại dương. D. thuỷ triều ở các đại dương.
Câu 10. Thuỷ triều có ngày lên xuống một lần, có ngày lên xuống hai lần được gọi là A. nhật triều. B. vô triều. C. bán nhật triều. D. triều không đều.
Câu 9. Mỗi ngày thuỷ triều lên xuống một lần được gọi là A. nhật triều. B. vô triều. C. bán nhật triều. D. triều không đều.
Câu 8. Mỗi ngày thuỷ triều lên xuống hai lần được gọi là A. vô triều. B. nhật triều. C. bán nhật triều. D. triều không đều.
Câu 7. Dao động thuỷ triều nhỏ nhất (triều kém) xảy ra khi A. Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất vuông góc. B. Trái Đất thẳng hàng Mặt Trời, Mặt Trăng lệch hướng. C. Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thẳng hàng. D. Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng lệch hướng nhau.
Câu 6. Dao động thuỷ triều lớn nhất (triều cường) xảy ra khi A. Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất vuông góc. B. Trái Đất thẳng hàng với Mặt Trời, Mặt Trăng lệch hướng. C. Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thẳng hàng. D. Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng lệch hướng nhau.
Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Độ muối của nước biển phụ thuộc vào lượng nước sông chảy vào biển. B. Độ muối giống nhau giữa các biển và đại dương. C. Độ muối của nước biển do nước sông hoà tan các loại muối từ đất đá trong lục địa. D. Độ muối của nước biển phụ thuộc vào độ bốc hơi và lượng mưa.
Câu 4. Em hãy sắp xếp độ muối trung bình của nước ở các biển sau theo chiều hướng tăng dần. A. Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đông. B. Biển Đông, Địa Trung Hải, Biển Đỏ. C. Địa Trung Hải, Biển Đông, Biển Đỏ. D. Biển Đỏ, Biển Đông, Địa Trung Hải.
Câu 3. Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là A. 32 %o. B. 33 %o. C. 34 %o. D. 35 %o.
Câu 2. Em hãy sắp xếp nhiệt độ trung bình của nước ở các biển sau theo chiều hướng giảm dần. A. Biển Đen, biển Ban-tích, biển Ba-ren. B. Biển Đen, biển Ba-ren, biển Ban-tích. C. Biển Ban-tích, biển Ba-ren, Biển Đen. D. Biển Ba-ren, Biển Đen, biển Ban-tích.
Câu 1. Nhiệt độ trung bình trên bề mặt của nước biển và đại dương là khoảng A. 16°C. B. 17°C. C. 18°C. D. 20°C.
87.8k
54.8k
45.7k
41.8k
41.2k
38.4k
37.5k
36.4k
34.9k
33.4k