Hoặc
23 câu hỏi
Bài 6.22 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 7. Để pháo hoa có nhiều màu sắc khác nhau, người ta sẽ cho vào thuốc pháo các chất phụ gia tạo màu. Các chất phụ gia này thường là muối của một số kim loại, trong đó có muối (D) gồm 1 nguyên tử kim loại M và một nguyên tử Cl; biết (D) có khối lượng phân tử là 135 amu. Tra bảng tuần hoàn, hãy xác định kim loại M. Trong phân tử muối (D) có loại liên kết gì? Gi...
Bài 6.21 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 7. Hợp chất (B) có trong “muối i - ốt” được sử dụng trong thuốc điều trị bệnh cường giáp, nấm da và dùng làm thực phẩm chức năng, … Vậy, (B) là hợp chất ion hay hợp chất cộng hóa trị? Cho biết khối lượng phân tử của (B).
Bài 6.20 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 7. Trong quả nho chín có chứa nhiều glucose. Phân tử glucose gồm có 6 nguyên tử carbon, 12 nguyên tử hydrogen và 6 nguyên tử oxygen. Theo em, trong phân tử glucose có liên kết ion hay liên kết cộng hóa trị? Giải thích và tính khối lượng phân tử glucose.
Bài 6.19 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 7. Hãy liệt kê 3 phân tử đều tạo từ một nguyên tố T và đều có khối lượng phân tử nhỏ hơn 50 amu. Trong đó gồm. 1 phân tử đơn chất, 1 phân tử hợp chất có chứa liên kết ion và 1 phân tử hợp chất có chứa liên kết cộng hóa trị. Tính khối lượng các phân tử trên.
Bài 6.18 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 7. Phân tử (A) có khối lượng phân tử > 30 amu, thể khí, là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính. Trong phân tử (A) có loại liên kết gì? Vẽ sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử (A).
Bài 6.17 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 7. Trong giấm gạo có chứa từ 7% đến 20% acetic acid (phân tử gồm 2 nguyên tử carbon, 4 nguyên tử hydrogen và 2 nguyên tử oxygen). Theo em, acetic acid là chất ion hay chất công hóa trị? Tính khối lượng phân tử của hợp chất này.
Bài 6.16 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 7. Hãy liệt kê 2 chất khó bay hơi, khó nóng chảy, dễ tan trong nước tạo dung dịch dẫn được điện.
Bài 6.15 trang 20 SBT Khoa học tự nhiên 7. Magnesium oxide (gồm 1 nguyên tử magnesium và 1 nguyên tử oxygen) có nhiều ứng dụng trong đời sống. Nó là thành phần chính trong các lò sản xuất sắt, thép, các loại kim loại màu, thủy tinh hay xi măng, … Em hãy cho biết thêm các ứng dụng khác của magnesium oxide. Vẽ sơ đồ hình thành liên kết tạo ra phân tử magnesium oxide và tính khối lượng phân tử của nó...
Bài 6.14 trang 20 SBT Khoa học tự nhiên 7. Điền đẩy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây. a) Chất ion luôn chứa nguyên tố (1)…., ở điều kiện thường luôn ở (2)… b) Ở điều kiện thường, chất ở thể khí luôn là (3)… Chất này có thể (4)…., tạo dung dịch có khả năng (5)…
Bài 6.13 trang 20 SBT Khoa học tự nhiên 7. Điền đầy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây. a) Để tạo ion dương thì (1) …. sẽ (2) …. Số electron (3) …. bằng (4) …. b) Để tạo ion âm thì (5) … sẽ (6) …. Số electron (7) … bằng (8) ….
Bài 6.12 trang 20 SBT Khoa học tự nhiên 7. Có các phát biểu sau. a) Trong hợp chất, kim loại luôn nhường electron, phi kim luôn nhận electron. b) Để có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng thì nguyên tử aluminium hoặc nhường 3 electron hoặc nhận 5 electron. c) Liên kết trong hợp chất tạo bởi magnesium và chlorine là liên kết ion. d) Trong phân tử, hợp chất gồm các nguyên tố C, H, O chỉ có liên kết cộng...
Bài 6.11 trang 20 SBT Khoa học tự nhiên 7. Có các phát biểu sau. a) Ở điều kiện thường, các chất ion đều ở thể rắn. b) Ở điều kiện thường, các hợp chất ở thể lỏng đều là chất cộng hóa trị. c) Hợp chất của kim loại khó bay hơi, khó nóng chảy, dễ tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện. d) Hợp chất chỉ gồm các nguyên tố phi kim thường dễ bay hơi, kém bền với nhiệt. e) Hợp chất tan được tron...
Bài 6.10 trang 19 SBT Khoa học tự nhiên 7. Có các phát biểu sau. (a) Tất cả các chất ion đều ở thể rắn. (b) Tất cả các chất ion đều tan trong nước và tạo thành dung dịch có khả năng dẫn điện. (c) Khi đun sodium chloride rắn ở nhiệt độ cao sẽ được sodium chloride lỏng, dẫn điện. (d) Đường tinh luyện và muối ăn đều là chất rắn tan được trong nước tạo dung dịch dẫn điện. Số phát biểu đúng là A. 1. B....
Bài 6.9 trang 19 SBT Khoa học tự nhiên 7. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hợp chất ion và chất cộng hóa trị đều bền với nhiệt. B. Hợp chất ion và chất cộng hóa trị đều tan tốt trong nước. C. Khi các chất ion và chất cộng hóa trị tan trong nước đều tạo dung dịch có khả năng dẫn điện được. D. Các chất ion luôn ở thể rắn.
Bài 6.8 trang 19 SBT Khoa học tự nhiên 7. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hợp chất chỉ có liên kết cộng hóa trị là chất cộng hóa trị. B. Hợp chất chỉ có liên kết ion là chất ion. C. Một số hợp chất có cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị. D. Ở điều kiện thường, hợp chất ở thể rắn là chất ion.
Bài 6.7 trang 19 SBT Khoa học tự nhiên 7. Ở điều kiện thường, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các hợp chất ở thể rắn đều là chất ion. B. Chất cộng hóa trị luôn ở thể rắn. C. Chất chỉ có liên kết cộng hóa trị là chất cộng hóa trị và luôn ở thể khí. D. Hợp chất có chứa kim loại thường là chất ion.
Bài 6.6 trang 19 SBT Khoa học tự nhiên 7. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Liên kết trong các phân tử đơn chất thường là liên kết cộng hóa trị. B. Sau khi các nguyên tử liên kết với nhau, số electron ở lớp ngoài cùng sẽ giống nguyên tố khí hiếm. C. Liên kết giữa các nguyên tố phi kim thường là liên kết cộng hóa trị. D. Liên kết giữa các nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim đều là liên kết...
Bài 6.5 trang 18 SBT Khoa học tự nhiên 7. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Để tạo ion âm thì nguyên tử của nguyên tố phi kim sẽ nhường electron ở lớp ngoài cùng. B. Để tạo ion âm thì nguyên tử của nguyên tố phi kim sẽ nhận thêm electron để có đủ 8 electron ở lớp electron ngoài cùng. C. Để tạo ion âm thì nguyên tử của nguyên tố kim loại sẽ nhận thêm electron để có đủ 8 electron ở lớp electron ngoài c...
Bài 6.4 trang 18 SBT Khoa học tự nhiên 7. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nguyên tố tạo ion âm đều là nguyên tố phi kim. B. Nguyên tố tạo ion dương có thể là nguyên tố kim loại hoặc nguyên tố phi kim. C. Để tạo ion dương thì nguyên tố phi kim sẽ nhường electron. D. Để tạo ion âm thì nguyên tố kim loại sẽ nhận electron.
Bài 6.3 trang 18 SBT Khoa học tự nhiên 7. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Để tạo ion dương thì nguyên tử của nguyên tố phi kim sẽ nhường các electron ở lớp ngoài cùng. B. Để tạo ion dương thì nguyên tử của nguyên tố phi kim sẽ nhận thêm electron để có đủ 8 electron ở lớp electron ngoài cùng. C. Để tạo ion dương thì nguyên tử của nguyên tố kim loại sẽ nhận thêm electron để có đủ 8 electron ở lớp ele...
Bài 6.2 trang 18 SBT Khoa học tự nhiên 7. Hãy chọn phát biểu đúng để hoàn thành câu sau. Để có số electron ở lớp ngoài cùng giống nguyên tử của nguyên tố khí hiếm, các nguyên tử của nguyên tố có khuynh hướng A. nhường các electron ở lớp ngoài cùng. B. nhận thêm electron vào lớp electron ngoài cùng. C. nhường electron hoặc nhận electron để lớp electron ngoài cùng đạt trạng thái bền (có 8 electron)....
Bài 6.1 trang 18 SBT Khoa học tự nhiên 7. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng. B. Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm đều có cùng số lớp electron. C. Các nguyên tố khí hiếm đều rất khó hoặc không kết hợp với nguyên tố khác thành hợp chất. D. Hợp chất tạo bởi các nguyên tố khí hiếm đều ở thể khí.
85.4k
53.4k
44.6k
41.6k
39.7k
37.4k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k