Hoặc
13 câu hỏi
Câu A22 trang 7 SBT Tin 10. Hãy kể những thành tựu lớn của công nghệ thông tin gắn liền với Internet.
Câu A21 trang 7 SBT Tin 10. Em hãy trả lời các câu hỏi sau. 1) Kiến trúc hệ thống mở của Internet nghĩa là gì? 2) Theo em, tại sao đặc điểm trên giúp Internet dễ dàng phát triển mở rộng ra toàn thế giới?
Câu A20 trang 7 SBT Tin 10. Cây đàn organ điện tử có các nút điều khiển, có thể thay thế nhiều nhạc cụ khác nhau. Hãy chọn câu SAI và giải thích lí do. 1) Đàn organ điện tử không phải là thiết bị số mà là nhạc cụ. 2) Đàn organ điện tử là thiết bị số. 3) Đàn organ điện tử là thiết bị thông minh. 4) Đàn organ điện tử không phải là thiết bị thông minh.
Câu A19 trang 7 SBT Tin 10. Trong danh sách dưới đây, thiết bị nào là thiết bị thông minh, thiết bị nào không nên thêm hai chữ “thông minh”? Tại sao? 1) Robot hút bụi 2) Máy hút bụi 2 3) Robot trong dây chuyên tự động hoá 4) Người máy 5) Camera bay (flycam) 6) Camera nhận dạng khuôn mặt
Câu A18 trang 7 SBT Tin 10. Hãy kê tên một thiết bị số không để dùng trong hoạt động thông tin.
Câu A17 trang 7 SBT Tin 10. Nếu được yêu cầu giải nghĩa về “thiết bị số” thì em sẽ nói như thế nào?
Câu A16 trang 7 SBT Tin 10. Xét các thiết bị sau đây. 1) Khoá số 2) Khoá cửa dùng vân tay 3) Đồng hồ 4) Đồng hồ thông minh 5) Điện thoại để bàn 6) Điện thoại thông minh 7) Loa nói cầm tay 8) Loa cho máy tính Hãy cho biết thiết bị nào chắc chắn là thiết bị số hoặc nêu ví dụ chứng tỏ nó có thể không là thiết bị số.
Câu A15 trang 6 SBT Tin 10. Em hãy trả lời các câu hỏi sau. 1) Trí tuệ nhân tạo đã thắng con người trong các trò chơi đấu trí nào? 2) Em có suy nghĩ gì về câu nói. “Trí tuệ nhân tạo có thể tự chủ phát triển, vượt qua và thống trị con người”?
Câu A14 trang 6 SBT Tin 10. Hãy nêu một lí do để có thể nói. 1) WWW là bước ngoặt trong sự phát triển của Internet. 2) Máy tìm kiếm là bước ngoặt trong việc sử dụng Internet. 3) Mạng xã hội là bước ngoặt trong trao đổi thông tin qua mạng. 4) Internet thay đổi xã hội loài người.
Câu A13 trang 6 SBT Tin 10. Em hãy nêu ví dụ minh hoạ để chứng tỏ rằng. 1) Máy tính, thiết bị số có thể làm việc liên tục trong thời gian rất dài. 2) Máy tính, thiết bị số có thể tự động bắt đầu làm việc.
Câu A12 trang 6 SBT Tin 10. Cho gợi ý bằng tám chữ cái “K, M, G, T, P, E, Z„ Y”. Em hãy nêu tên viết tắt các đơn vị đo lượng dữ liệu và cách đọc tên các đơn vị đó.
Câu A11 trang 6 SBT Tin 10. Em hãy trả lời các câu hỏi sau. 1) Người tạ tạo ra các đơn vị đo lượng dữ liệu ngày càng lớn bằng cách nhân đơn vị nhỏ hơn với 1 024. Tại sao không phải là nhân với 1 000? 2) Khi cá nhân, doanh nghiệp muốn thuê dịch vụ lưu trữ trên “Đám mây”, có giới hạn gì về sức chứa không?
Câu A10 trang 6 SBT Tin 10. Em hãy trả lời các câu hỏi sau. 1) Đơn vị đo tốc độ tính toán của máy tính là gì? 2) Một bộ xử lí trung tâm (CPU) của máy tính có thông số kĩ thuật “3.6 GHz”. Đây có phải là tốc độ tính toán của máy tính không? 3) Máy tính cá nhân thông thường hiện nay có tốc độ tính toán như thế nào? 4) Các siêu máy tính có tốc độ tính toán như thế nào so với máy tính cá nhân?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k