Hoặc
8 câu hỏi
Bài 13.5 (VD) trang 42 sách bài tập Vật Lí lớp 10. Trong Hình 13.5, hai bạn nhỏ đang kéo một chiếc xe trượt tuyết. Xét lực kéo có độ lớn 45 N và góc hợp bởi dây kéo so với phương ngang là 40°. a. Thành phần lực kéo theo phương ngang có độ lớn bao nhiêu? b. Nếu xe trượt tuyết này chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo trên thì lực ma sát có độ lớn bao nhiêu?
Bài 13.4 (VD) trang 42 sách bài tập Vật Lí lớp 10. Trò chơi “Xếp đá cân bằng” là môn nghệ thuật sao cho việc sắp xếp những hòn đá lên nhau được cân bằng như Hình 13.4. Dưới góc nhìn vật lí, em hãy cho biết nguyên nhân chính tạo nên sự cân bằng của hệ các viên đá.
Bài 13.3 (VD) trang 42 sách bài tập Vật Lí lớp 10. Một người đẩy máy cắt cỏ có khối lượng 15kg di chuyển với một lực có độ lớn xem như không đổi bằng 80 N theo phương của giá đẩy như Hình 13.3. Biết góc tạo bởi giá đẩy và phương ngang là 45°. a. Tìm độ lớn của lực đẩy theo phương ngang và phương thẳng đứng. b. Nếu từ trạng thái nghỉ, người này tác dụng lực để tăng tốc cho máy đạt tốc độ 1,2 m/s tr...
Bài 13.2 (H) trang 41 sách bài tập Vật Lí lớp 10. Đặt tại hai đầu thanh AB dài 60 cm hai lực song song cùng chiều và vuông góc với AB. Lực tổng hợp F→ được xác định đặt tại O cách A một khoảng 15 cm và có độ lớn 12 N (Hình 13.2). Độ lớn của lực F1→ bằng bao nhiêu?
Bài 13.1 (B) trang 41 sách bài tập Vật Lí lớp 10. Hai lực có giá đồng quy, vuông góc có độ lớn các lực thành phần là F1 = 6N và F2 = 8N (Hình 13.1). Xác định độ lớn của lực tổng hợp và góc hợp giữa vectơ lực tổng hợp và vectơ lực F1→.
Câu 13.4 (VD) trang 41 sách bài tập Vật Lí lớp 10. Hai lực F1→,F2→ song song, cùng chiều, cách nhau một đoạn 20 cm. Độ lớn của lực F1→ là 18 N và của lực tổng hợp F→ là 24 N. Hỏi độ lớn của lực F2→và điểm đặt của lực tổng hợp cách điểm đặt của lực F2→ một đoạn là bao nhiêu? A. 6 N; 15 cm. B. 42 N; 5 cm. C. 6 N; 5 cm. D. 42 N; 15 cm.
Câu 13.1 (B) trang 40 sách bài tập Vật Lí lớp 10. Khi có hai vectơ lực F1→,F2→ đồng quy, tạo thành 2 cạnh của một hình bình hành thì vectơ tổng hợp lực F→ có thể A. có điểm đặt tại 1 đỉnh bất kì của hình bình hành. B. có phương trùng với đường chéo của hình bình hành. C. có độ lớn F = F1 + F2. D. cùng chiều với F1→ hoặc F2→.
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k