Hoặc
25 câu hỏi
Bài 6.25 trang 21 sách bài tập Sinh học 10. Trong nghiên cứu di truyền, nguyên tắc bổ sung đóng vai trò rất quan trọng vì nguyên tắc này được dùng trong phương pháp lai phân tử với nhiều mục đích nghiên cứu khác nhau. Tùy theo mục đích mà người ta có thể tiến hành các kiểu lai phân tử khác nhau như DNA – DNA, DNA – RNA và RNA – RNA. Trong đó, kiểu DNA – DNA để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các...
Bài 6.24 trang 21 sách bài tập Sinh học 10. Một nhà khoa học khi nghiên cứu về loại thuốc AZT (Azidothymidine) được dùng để làm chậm tiến triển của các bệnh ở người do virus gây ra. Ông đã mô tả cấu trúc của thuốc như Hình 6.3. Từ cấu trúc này, ông đã đưa ra kết luận rằng loại thuốc này có khả năng ức chế sự hình thành phân tử nucleic acid của virus, do đó sẽ ngăn chặn được sự nhân lên của chúng t...
Bài 6.23 trang 20 sách bài tập Sinh học 10. Phân tích vật chất di truyền của bốn chủng vi sinh vật gây bệnh thì thu được kết quả như bảng sau. Từ kết quả phân tích, có thể rút ra nhận xét gì về dạng vật chất di truyền của các chủng vi sinh vật này?
Bài 6.22 trang 20 sách bài tập Sinh học 10. Một phân tử DNA có khối lượng 9.105 đvC. Phân tử DNA này có hiệu số giữa nucleotide loại A với loại nucleotide không cùng nhóm bổ sung là 10%. Mạch 1 của phân tử DNA có 525 nucleotide loại A, 250 nucleotide loại T và 150 nucleotide loại C. a) Xác định tổng số nucleotide và chiều dài của phân tử DNA. b) Tính số nucleotide mỗi loại của phân tử DNA. c) Mạch...
Bài 6.21 trang 20 sách bài tập Sinh học 10. Một phân tử DNA có chiều dài 5100 Å, trong đó, số nucleotide loại A gấp ba lần số nucleotide loại G. Biết rằng, mỗi nucleotide có chiều dài là 3,4 Å và khối lượng là 300 đvC. a) Tổng số nucleotide của phân tử DNA trên là bao nhiêu? b) Tính số nucleotide từng loại của phân tử DNA. c) Xác định khối lượng của phân tử DNA. d) Số liên kết hydrogen của phân tử...
Bài 6.20 trang 20 sách bài tập Sinh học 10. X là một loại đường đơn rất quan trọng đối với sức khỏe vì đây là nguồn năng lượng cần thiết giúp cho các tế bào trong cơ thể hoạt động bình thường, đặc biệt là tế bào não. Tuy nhiên, nếu cơ chế kiểm soát hàm lượng X trong cơ thể bị rối loạn, dẫn đến hàm lượng chất X trong máu tăng cao sẽ gây ra bệnh tiểu đường. a) Chất X là loại đường nào? b) Chế độ ăn...
Bài 6.19 trang 20 sách bài tập Sinh học 10. Hãy chứng minh cấu trúc bậc 1 của protein quyết định cấu trúc không gian của nó.
Bài 6.18 trang 20 sách bài tập Sinh học 10. Dựa vào cấu trúc của các loại mRNA, tRNA, rRNA; em hãy dự đoán thời gian tồn tại của chúng trong tế bào. Giải thích.
Bài 6.17 trang 19 sách bài tập Sinh học 10. Một nhà sinh học đã sử dụng ba loại nucleotide A, G, C để tiến hành tổng hợp một đoạn phân tử DNA xoắn kép trong điều kiện môi trường nhân tạo. Em hãy dự đoán phân tử DNA được tạo thành sẽ chứa bao nhiêu loại nucleotide. Giải thích.
Bài 6.16 trang 19 sách bài tập Sinh học 10. Biết khối lượng của một nucleotide là 300 đơn vị carbon (đvC), của một amino acid là 110 đvC; cứ ba nucleotide kế tiếp nhau sẽ quy định một amino acid. Hãy xác định thứ tự tăng dần về khối lượng của các phân tử sau. DNA, protein, mRNA.
Bài 6.15 trang 19 sách bài tập Sinh học 10. So sánh các phân tử mRNA, tRNA, rRNA về cấu tạo và chức năng.
Bài 6.14 trang 19 sách bài tập Sinh học 10. Hãy vẽ sơ đồ minh họa cấu tạo của một cặp nucleotide. Xác định loại liên kết được hình thành giữa nhóm phosphate và base với phân tử đường; giữa hai nucleotide với nhau.
Bài 6.13 trang 19 sách bài tập Sinh học 10. Phân tử nào sau đây khác so với các phân tử còn lại? A. Glycogen. B. Tinh bột. C. Maltose. D. Testosterol.
Bài 6.12 trang 19 sách bài tập Sinh học 10. Trong các đặc điểm sau đây, những đặc điểm nào là đặc điểm giống nhau ở tinh bột và cellulose?
Bài 6.11 trang 19 sách bài tập Sinh học 10. Khi nói về nucleic acid, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai? (1) Hai chuỗi polynucleotide của một phân tử DNA sẽ có chiều ngược nhau. (2) Tên gọi của các nucleotide được đặt dựa trên tên gọi của các base. (3) rRNA là phân tử làm khuôn để tổng hợp chuỗi polypeptide. (4) Hai mạch polynucleotide của phân tử DNA xoắn theo chiều từ phải sang trái quanh trụ...
Bài 6.10 trang 18 sách bài tập Sinh học 10. Khi nói về lipid, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? (1) Lipid là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. (2) Lipid là chất dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào. (3) Lipid được chia thành hai loại là lipid đơn giản và lipid phức tạp tùy theo số lượng nguyên tử carbon có trong các acid béo. (4) Vitamin A, D, E, K là các vitamin t...
Bài 6.9 trang 18 sách bài tập Sinh học 10. Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống. Đại phân tử sinh học là các phân tử …(1)… do cơ thể sinh vật tạo thành, chúng tham gia vào nhiều hoạt động sống của tế bào và cơ thể. Trong tế bào, có bốn đại phân tử có vai trò quan trọng là …(2)…, …(3)…, …(4)…, …(5)…; trong đó, …(6)… là đại phân tử có vai trò đa dạng nhất. Đa phần các đại phân tử đều được cấu tạo...
Bài 6.8 trang 18 sách bài tập Sinh học 10. Hãy ghép các phân tử sinh học sau đây cho đúng với vai trò của chúng.
Bài 6.7 trang 18 sách bài tập Sinh học 10. Tại sao trong điều kiện bình thường, dầu thực vật tồn tại ở trạng thái lỏng? A. Vì dầu thực vật được cấu tạo từ các acid béo no. B. Vì dầu thực vật được cấu tạo từ các acid béo không no. C. Vì dầu thực vật có thành phần chủ yếu là glycerol. D. Vì dầu thực vật có thành phần chủ yếu là acid béo.
Bài 6.6 trang 17 sách bài tập Sinh học 10. Cho biết hình ảnh sau đây mô tả phân tử nào? A. Protein. B. Saccharose. C. DNA. D. Phospholipid.
Bài 6.5 trang 17 sách bài tập Sinh học 10. Loại đường đơn cấu tạo nên nucleic acid có A. 6 carbon. B. 3 carbon. C. 4 carbon. D. 5 carbon.
Bài 6.4 trang 17 sách bài tập Sinh học 10. Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về các loại đường glucose, fructose và galactose? A. Đều là các loại đường đơn. B. Khác nhau về cấu hình không gian. C. Đều có sáu nguyên tử carbon trong phân tử. D. Có công thức phân tử khác nhau.
Bài 6.3 trang 17 sách bài tập Sinh học 10. Carbohydrate được chia thành đường đơn, đường đôi và đường đa dựa vào A. số lượng nguyên tử carbon có trong phân tử đường đó. B. số lượng liên kết glycosidic giữa các đơn phân. C. số lượng đơn phân có trong phân tử đường đó. D. số lượng phân tử glucose có trong phân tử đường đó.
Bài 6.2 trang 17 sách bài tập Sinh học 10. Trong các phân tử sau đây, có bao nhiêu phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? (1) Protein. (2) Tinh bột. (3) Cholesterol. (4) Phospholipid. (5) Lactose. (6) mRNA. (7) DNA. (8) Nucleotide. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Bài 6.1 trang 17 sách bài tập Sinh học 10. Phân tử nào sau đây là phân tử sinh học?
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k