Hoặc
12 câu hỏi
Bài 27.12 trang 61 SBT Khoa học tự nhiên 7. Quan sát hình 27 và nhận xét về hiện tượng thân của hai cây đậu. Giải thích tại sao có sự khác nhau.
Bài 27.11 trang 61 SBT Khoa học tự nhiên 7. Tại sao khi trồng cây đậu cô ve leo, đậu đũa,… người ta cần làm giàn?
Bài 27.10 trang 61 SBT Khoa học tự nhiên 7. Vì sao có tên gọi cây hoa mười giờ?
Bài 27.9 trang 61 SBT Khoa học tự nhiên 7. Khi trồng cây cạnh bờ ao, sau một thời gian sẽ có hiện tượng nào sau đây? A. Rễ cây mọc dài về phía bờ ao. B. Rễ cây phát triển đều quanh gốc cây. C. Thân cây uốn cong theo phía ngược lại với bờ ao. D. Thân cây mọc thẳng nhận ánh sáng phân tán đều.
Bài 27.8 trang 61 SBT Khoa học tự nhiên 7. Cơ sở khoa học của sự uốn cong cành cây trong tính hướng tiếp xúc là do A. sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. B. sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn co...
Bài 27.7 trang 61 SBT Khoa học tự nhiên 7. Hiện tượng thân cây cong về phía nguồn sáng thuộc kiểu cảm ứng nào sau đây? A. Tính hướng nước. B. Tính hướng sáng. C. Tính hướng tiếp xúc. D. Tính hướng hóa.
Bài 27.6 trang 60 SBT Khoa học tự nhiên 7. Một số loài cây có tính hướng tiếp xúc. Dạng cảm ứng này có ý nghĩa giúp A. cây tìm nguồn sáng để quang hợp. B. rễ cây sinh trưởng tới nguồn nước và chất khoáng. C. cây bám vào giá thể để sinh trưởng. D. rễ cây mọc sâu vào đất để giữ cây.
Bài 27.5 trang 60 SBT Khoa học tự nhiên 7. Hoàn thành bảng sau phân biệt một số dạng cảm ứng ở thực vật. Các dạng cảm ứng ở thực vật Đặc điểm, ý nghĩa đối với thực vật Ví dụ Tính hướng sáng Tính hướng nước
Bài 27.4 trang 60 SBT Khoa học tự nhiên 7. Đặc điểm khác nhau giữa cảm ứng động vật và cảm ứng thực vật là A. cảm ứng ở động vật nhanh hơn và khó nhận thấy hơn cảm ứng ở thực vật. B. hình thức phản ứng ở động vật đa dạng hơn nhưng kém chính xác hơn ở thực vật. C. cảm ứng ở động vật nhanh hơn, dễ nhận thấy hơn, còn cảm ứng ở thực vật chậm hơn, khó nhận thấy hơn. D. hình thức phản ứng ở thực vật nhẹ...
Bài 27.3 trang 60 SBT Khoa học tự nhiên 7. Đặc điểm của các hình thức cảm ứng ở động vật là A. diễn ra nhanh, dễ nhận thấy. B. hình thức phản ứng đa dạng. C. dễ nhận thấy, diễn ra mãnh liệt. D. mức độ chính xác cao, dễ nhận thấy.
Bài 27.2 trang 60 SBT Khoa học tự nhiên 7. Cảm ứng có vai trò như thế nào trong đời sống của cây? Cho ví dụ.
Bài 27.1 trang 60 SBT Khoa học tự nhiên 7. Cảm ứng ở sinh vật là gì? Cho ví dụ.
87.6k
54.8k
45.7k
41.7k
41.2k
38.4k
37.4k
36.2k
34.9k
33.4k