Hoặc
15 câu hỏi
Câu 10. Thành tựu văn hoá nào của cư dân Chăm-pa còn tồn tại đến ngày nay và được công nhận là Di sản văn hoá thế giới? A. Tháp Bánh Ít. B. Tháp Bà Pô Na-ga (Po Naga). C. Thánh địa Mỹ Sơn. D. Phố Cổ Hội An.
Câu 9. Đời sống kinh tế của cư dân Chăm-pa có nét đặc sắc nào? A. Kĩ thuật xây dựng tháp đạt tới trình độ cao. B. Hoạt động ngoại thương đường biển rất phát triển. C. Chủ yếu làm nghề nông nghiệp trồng lúa nước. D. Các nghề thủ công, khai thác lâm thổ sản rất phát triển.
Câu 8. Điểm khác nhau về văn hoá của cư dân Văn Lang - Âu Lạc so với cư dân Chăm-pa là gì? A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hoá Hin-đu giáo và Phật giáo. B. Sự du nhập mạnh mẽ của Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa. C. Phổ biến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc. D. Sáng tạo chữ viết riêng dựa trên chữ Phạn của người Ấn Độ.
Câu 7. So với các quốc gia Văn Lang - Âu Lạc, kinh tế của quốc gia cổ Chăm-pa có điểm gì khác biệt? A. Phát triển khai thác lâm thổ sản và xây dựng đền tháp. B. Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước sử dụng sức kéo trâu bò. C. Chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công mỹ nghệ và đánh cá. D. Đúc đồng, làm gốm, buôn bán đường biển phát triển mạnh.
Câu 6. Biểu hiện nào dưới đây chứng tỏ cư dân Chăm-pa đã học hỏi thành tựu văn hoá nước ngoài để sáng tạo và làm phong phú nền văn hoá dân tộc? A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo và Đạo giáo Trung Hoa. B. Hình thành tập tục ăn trầu, ở nhà sàn và hoả táng người chết. C. Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ. D. Nghệ thuật ca múa nhạc đa dạng và phát triển hưng thịnh.
Câu 5. Thể chế chính trị tồn tại ở Vương quốc Chăm-pa là A. chiếm hữu nô lệ. B. dân chủ chủ nô. C. chuyên chế cổ đại phương Đông. D. quân chủ lập hiến phương Đông.
Câu 4. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là A. nông nghiệp, thủ công nghiệp. B. nông nghiệp trồng lúa nước. C. chăn nuôi, trồng lúa nước. D. buôn bán bằng đường biển.
Câu 3. Quốc gia Lâm Ấp về sau đổi tên là A. Âu Lạc. B. Chân Lạp. C. Chăm-pa. D. Phù Nam.
Câu 2. Nhà nước Lâm Ấp được hình thành trên cơ sở của nền văn hoá A. Phùng Nguyên. B. Đồng Nai. C. Sa Huỳnh. D. Óc Eo.
Câu 1. Quốc gia Lâm Ấp được hình thành ở khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay? A. Miền Trung và Bắc Trung Bộ. B. Miền Trung và Nam Trung Bộ. C. Tỉnh Quảng Nam. D. Tỉnh Bình Thuận.
Bài tập 5 trang 102 SBT Lịch sử 10. Quốc gia cổ Chăm-pa được hình thành trên những cơ sở nào?
Bài tập 4 trang 102 SBT Lịch sử 10. Hãy tìm hiểu và trình bày đôi nét về nghi thức rước y trang Pô I-nu Na-ga (Po Inư Nagar). Nghi thức này có ý nghĩa gì trong lễ hội Ka-tê của người Chăm? Lễ hội Ka-tê có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của văn minh Chăm-pa?
Bài tập 3 trang 101 SBT Lịch sử 10. Hãy mô tả mộ thuyền Việt Khê (Hải Phòng) và các mô chum thuộc văn hoá Sa Huỳnh. Từ các hình thức mai táng này, hãy cho biết quan niệm về sự sống và cái chết của người Việt cổ và người Chăm có điểm giống và khác nhau như thế nào.
Bài tập 2 trang 100 SBT Lịch sử 10. Quan sát Hình 16.3, em hãy cho biết người thợ làm gốm ở Bàu Trúc chủ yếu thuộc dân tộc gì.
Bài tập 1 trang 99 SBT Lịch sử 10. Quan sát Hình 16.1, 16.2 và đọc các tư liệu về hệ thống giếng cổ ở Gio An (Quảng Trị) và đập Nha Trinh (Ninh Thuận). Từ đó, hãy cho biết cách làm thuỷ lợi của người Chăm-pa có những ưu điểm nào. Những ưu điểm đó có tác dụng gì đối với sản xuất nông nghiệp hiện nay ở miền Trung Việt Nam? Tư liệu 16.1. Hệ thống 14 giếng cổ Gio An (Gio Linh, Quảng Trị) được công nhậ...
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k