Hoặc
15 câu hỏi
Câu 10 trang 7 SBT Lịch sử 10. Để tìm ra điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ, chúng ta sẽ dùng phương pháp A. phân kì. B. thống kê. C. so sánh đồng đại. D. so sánh lịch đại.
Câu 9 trang 7 SBT Lịch sử 10. Để tìm ra điểm tương đồng hoặc khác biệt của giáo dục thời phong kiến với giáo dục hiện đại ở Việt Nam, chúng ta phải sử dụng phương pháp nghiên cứu sử học nào? A. Phân kì. B. Thống kê. C. So sánh đồng đại. D. So sánh lịch đại.
Câu 8 trang 7 SBT Lịch sử 10. Phương pháp logic khác phương pháp lịch sử là phải thấy được A. quy luật phát triển tất yếu của sự vật, hiện tượng. B. toàn bộ quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng. C. tính liên tục trong quá trình phát triển của sự vật. D. sự gắn kết của không gian, thời gian, con người.
Câu 7 trang 7 SBT Lịch sử 10. Trong nghiên cứu sử học, nguyên tắc nào dưới đây là quan trọng nhất? A. Lịch sử và logic. B. Lịch sử và cụ thể. C. Khách quan và toàn diện. D. Trung thực và tiến bộ.
Câu 6 trang 7 SBT Lịch sử 10. Viện sử học là cơ quan A. lưu trữ các tư liệu lịch sử thời hiện đại. B. lưu trữ các sách lịch sử thời phong kiến. C. nghiên cứu khoa học lịch sử thời hiện đại. D. biên soạn, ghi chép lịch sử thời phong kiến.
Câu 5 trang 7 SBT Lịch sử 10. Quốc sử quán là cơ quan A. lưu trữ các tư liệu lịch sử thời hiện đại. B. nghiên cứu khoa học lịch sử thời hiện đại. C. lưu trữ các sách lịch sử thời phong kiến. D. biên soạn, ghi chép lịch sử thời phong kiến.
Câu 4 trang 7 SBT Lịch sử 10. Sử gia là A. viên quan chuyên việc chép sử thời phong kiến. B. nhà nghiên cứu và biên soạn lịch sử, nhà sử học. C. cơ quan lưu trữ các sách lịch sử thời phong kiến. D. cơ quan biên soạn, ghi chép lịch sử thời phong kiến.
Câu 3 trang 6 SBT Lịch sử 10. Sử quan là A. viên quan phụ trách việc chép sử thời phong kiến. B. những nhà nghiên cứu và biên soạn lịch sử. C. cơ quan lưu trữ các sách lịch sử thời phong kiến. D. cơ quan biên soạn, ghi chép lịch sử thời phong kiến.
Câu 2 trang 6 SBT Lịch sử 10. Con người nhận thức hiện thực lịch sử bằng cách nào? A. Tái hiện sự kiện lịch sử trong phòng thí nghiệm để nghiên cứu. B. Tìm kiếm tư liệu bằng cách sử dụng các phương pháp phù hợp. C. Tái hiện sự kiện lịch sử bằng phim ảnh hoặc các phương tiện phù hợp. D. Tìm kiếm sử liệu, dùng những phương pháp và cách tiếp cận phù hợp.
Câu 1 trang 6 SBT Lịch sử 10. Hiện thực lịch sử là tất cả những A. điều đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại theo ý muốn chủ quan của con người. B. điều đã diễn ra trong quá khứ tồn tại một cách khách quan, độc lập. C. hiện tượng siêu nhiên đã tác động mạnh đến tiến trình phát triển của xã hội loài người. D. nhân vật trong quá khứ đã đóng góp công lao to lớn cho sự phát triển của nhân loại.
Bài tập 5 trang 5 SBT Lịch sử 10. Quan sát Hình 1.1 và hãy cho biết vì sao Tuy-xi-dít (Thucydides) được xem là “Cha đẻ của khoa học lịch sử”. Em có đồng ý với nhận định này không? Hãy giải thích.
Bài tập 4 trang 5 SBT Lịch sử 10. Em hãy hoàn thành cây phả hệ gia đình 3 thế hệ từ thời ông bà đến thời của em.
Bài tập 3 trang 4 SBT Lịch sử 10. Hãy phân loại và nêu chức năng của các loại sử liệu Lê Quý Đôn dùng để viết Đại Việt thông sử vào thế kỉ XVIII thông qua đoạn văn sau. “Nay bắt đầu biên soạn thì thực lục lại chép sơ lược sai lầm, chưa thể căn cứ hoàn toàn vào đấy, lại phải tìm cả các sách tạp, các bản sót, các liệt truyện, các dã sử, văn khắc vào bia vào đỉnh, gia phả của các thế gia, cùng là các...
Bài tập 2 trang 3 SBT Lịch sử 10. Hãy đọc đoạn lời tựa của nhà bác học Lê Quý Đôn khi viết tác phẩm Đại Việt thông sử vào thế kỉ XVIII. “Đại để phép làm sử là phải. mỗi sự kiện đều nhặt đủ không bỏ sót, để cho người ta sau khi mở sách ra xem, rõ được manh mối, biết được đầu đuôi, tuy không được mắt thấy tai nghe, mà rõ ràng như chính mình được thấy . Cố nhiên không nên chép rườm rà nhưng nếu có vi...
Bài tập 1 trang 3 SBT Lịch sử 10. Em hãy giải ô chữ hàng ngang dựa theo những gợi ý dưới đây và tìm ô chữ chủ. - Ô số 1 (9 chữ cái). Thái độ quan trọng và cần thiết trong nghiên cứu lịch sử. - Ô số 2 (6 chữ cái). Một biến cố, kỉ niệm,. mang tính chất lễ nghi, tôn vinh, diễn ra trong một dịp đặc biệt. - Ô số 3 (9 chữ cái). Một đức tính quan trọng bậc nhất của người viết sử. - Ô số 4 (6 chữ cái). Từ...
87.7k
54.8k
45.7k
41.8k
41.2k
38.4k
37.4k
36.2k
34.9k
33.4k