Hoặc
38 câu hỏi
Câu 5 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Chọn một nội dung trong dàn ý để viết thành một đoạn văn (khoảng 10 – 12 câu)
Câu 4 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Lập dàn ý cho đề văn sau đây. Vẻ đẹp của hình tượng người lính đảo trong bài thơ Lính đẩo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa).
Câu 3 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi. Bức tranh hoành tráng sử thi về đất nước được vẽ bằng những nét bút lớn, đầy tính khái quát, tượng trưng. “Súng nổ rung trời giận dữ”. Lời thơ cũng đạt đến một độ hàm súc cao. Hai chữ “giận dữ” khiến cho ý thơ thật đa nghĩa. Bởi nó có đến hai chủ từ. Đó là tiếng súng giận dữ của con người hay bầu trời cũng đang nổi giận v...
Câu 2 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Hãy đánh dấu ü vào ô phù hợp. Nội dung phát biểu Đúng Sai (1) Phân tích tác phẩm thơ là chỉ ra và làm rõ đặc sắc nội dung và nghệ thuật biểu hiện ở từng phương diện cụ thể của bài thơ hoặc đi sâu tìm hiểu từng vấn đề, khía cạnh của một tác phẩm thơ (2) Đánh giá tác phẩm thơ là nêu lên nhận xét về nội dung và nghệ thuật...
Câu 1 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ là. A. Nêu lên và làm rõ ý kiến của người viết về nội dung của tác phẩm thơ. B. Nêu lên và làm rõ ý kiến của người viết về nghệ thuật của tác phẩm thơ. C. Nêu lên và làm rõ ý kiến của người viết về giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ. D. Trình bày các thông tin về tác giả, xuất xứ,...
Câu 6 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu trích sau. a) Chị ngồi im lặng nhìn những mẩu than nhấp nháy như những ngôi sao mùa đông. Giá như đêm nay Ân ở nhà thì Ân hạnh phúc biết bao nhiêu. (Nguyễn Quang Thiêu) b) Dòng sông nhẹ xao, chiếc thuyền run rẩy một cách khoan khoái. (Xuân Diệu) c) Cái năm đói củ dong riềng luộc sượng Cứ nghe...
Câu 5 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Xác định kiểu so sánh tu từ và phân tích tác dụng của chúng trong các câu sau. a) Ta nghe tiếng máy gọi Như nghe tiếng cuộc đời (Lò Ngân Sủn) b) Em nằm dưới đất sâu Như khoảng trời đã nằm yên trong đất (Lâm Thị Mỹ Dạ) c) Khi bánh chín, họ chọn những chiếc bánh đẹp nhất, chắc nhất để phần hai người đàn ông của họ. Nhưng những ngày Tế thường vụt đi như tên bắ...
Câu 4 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây Bắc vào mùa hoa mận nở, trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh hoặc ẩn dụ.
Câu 3 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những đoạn trích sau. a) Im phăng phắc dáng mẹ ngồi, Tấm lưng còng đỡ cả đời bão dông. (Trương Nam Hương) b) Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào? (Nguyễn Bính) c) Những cuộc vui ấy chị còn nhớ rành rành. (Ngô Tất Tố)
Câu 2 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Bài tập 2, SGK) Tìm và phân tích tác dụng nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong những câu thơ dưới đây ở bài Đá nước của Nguyễn Đình Thi. a) Ôi những cánh đồng quê Chảy máu Dạy thép gai đâm nát trời chiều b) Trán cháy rực nghĩ trời đất mới Lòng ta bát ngái ánh bình mình c) Súng nổ rung trời giận dữ Người lên như nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bù...
Câu 1 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Bài tập 1, SGK) Phân tích giá trị của biện pháp tu từ so sánh trong các câu thơ dưới đây. a) Gió rát mặt, Đảo luôn thay hình dáng Sỏi cát bay như lũ chim hoang (Trần Đăng Khoa) b) Những giai điệu ngang tàng như gió biển Nhưng lời ca toàn nhớ với thương thôi Đêm buông Xuống nhìn nhau không rõ nữa Cứ ngỡ như vỏ ốc cất thành lời (Trần Đăng Khoa) c) Con gặp lạ...
Câu 7 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Tưởng tượng một “người đi xa” trong bài thơ đã “nhớ lối trở về” quê hương vào “mùa hoa mận”. Những cảm xúc, tâm trạng nào đang diễn ra trong tâm hôn của người đó? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) để ghi lại cảm xúc, tâm trạng ấy.
Câu 6 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Tâm trạng, cảm xúc của con người hiện lên qua các từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ ra sao?
Câu 5 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 2, SGK) Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ.
Câu 4 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Dòng nào chỉ ra các từ láy có trong bài thơ? A. Háo hức, rộn ràng, xôn xang, hối hả B. Háo hức, rộn rã, xôn xang, hối hả C. Xôn xao, háo hức, rộn ràng, hối hả D. Bóng bay, hối hả, rộn ràng, háo hức
Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong dòng thơ “Nhà trình tường ủ hương nêp”? A. Nhân hoá B. So sánh C. Ấn dụ D. Hoán dụ
Câu 2 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Phép điệp dòng thơ “Cành mận bung cánh muốt” không có tác dụng gì? A. Giới thiệu về một loài cây chỉ được trồng ở vùng Tây Bắc B. Nhấn mạnh ấn tượng về màu sắc, tín hiệu của mùa xuân miền Tây Bắc C. Tạo ra nhịp điệu tươi vui cho lời thơ D. Tạo sự liên kết giữa các khổ thơ
Câu 1 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Mùa hoa mận là ai và bộc lộ cảm xúc về điều gì? A. Một người, một giọng đang chia sẻ với người đọc những rung động về thiên nhiên và con người miền Tây Bắc khi mùa xuân đến B. Người cha vui “lòng căng cánh nỏ” trước những thay đổi mới mẻ của mùa xuân nơi bản làng C. Người mẹ đang bộc lộ rung động, cảm xúc “xôn xang” khi nhận...
Câu 7 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Hãy tìm đọc thêm bài thơ Hương thầm của tác giả Phan Thị Thanh Nhàn. Theo em, điểm gặp gỡ giữa hai bài thơ Đi trong hương tràm và Hương thầm là gì?
Câu 6 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Hãy nghe bài hát phổ nhạc từ bài thơ Đi trong hương tràm. Em thấy bài hát có truyền tải thành công cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ không?
Câu 5 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Em thích nhất câu thơ, hình ảnh nào của bài Đi trong hương tràm? Vì sao?
Câu 4 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu 4, SGK) Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai và khổ thơ kết của bài thơ.
Câu 3 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến “hương tràm” trong các khổ thơ có gì giống và khác nhau? Từ đó, em hiểu như thế nào về nhan đề Đi trong hương tràm?
Câu 2 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 2, SGK) Hãy chỉ ra các hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ. Những hình ảnh nào thể hiện tâm trạng trống trải, cô đơn của nhân vật trữ tình khi vắng “em”? Nêu cảm nhận về hình ảnh đó.
Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Hãy đánh dấu ü vào ô phù hợp. Nội dung phát biểu Đúng Sai (1) Nhân vật trữ tình là chàng trai, người xưng “anh” trong bài thơ (2) Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn (3) Các hình ảnh “hương tràm/ “hoa tràm/ “lá tràm” là hình ảnh thiên nhiên thân thuộc của quê hương và luôn gắn bó với nỗi nhớ “em” (4) Trong nhan đề...
Câu 6 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Tìm hiểu và kể thêm một số bài thơ viết về người lính đảo trong tập Bên cửa sổ máy bay của tác giả Trần Đăng Khoa.
Câu 5 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Tưởng tượng em là khán giả trong buổi biểu diễn văn nghệ của người lính đảo. Hãy chia sẻ cảm nhận, suy nghĩ của em khi đó bằng một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng).
Câu 4 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Các câu thơ. “Ngoài mép biển người đâu lên đông thế / Ồ, hoá ra toàn những đá trọc đầu.” đem lại cảm nhận gì cho người đọc?
Câu 3 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Hãy chỉ ra mạch cảm hứng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo. Nêu nhận xét của em về ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ.
Câu 2 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Phân tích tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng để thể hiện hình tượng người lính đảo và khúc tình ca của họ trong sáu khổ thơ cuối.
Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Hãy đánh dấu ü vào ô phù hợp. Nội dung phát biểu Đúng Sai (1) Bài thơ viết về người lính trong kháng chiến chống Mỹ (2) Bài thơ được viết theo thể thơ tự do (3) Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người lính đảo (4) Bài thơ được in lần đầu trong tập Bên cửa sổ máy bay (1985) (5) Bốn khổ đầu của bài thơ thể hiện khúc tìn...
Câu 7 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Em thích nhất hình ảnh hoặc những câu thơ nào trong bài thơ Đất nước? Vì sao?
Câu 6 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 7, SGK) Từ hai dòng thơ. “Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất / Những buổi ngày xưa vọng nói về”, em cảm nhận được lời nhắn nhủ gì trong tiếng vọng “rì rầm” ấy? Hãy chia sẻ bằng một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng).
Câu 5 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 6, SŒK) Trong bài thơ, nhân vật trữ tình xưng “tôi”, sau đó chuyển sang xưng “ta”, (“chúng ta”). Theo em, việc thay đổi hai đại từ này có ý nghĩa gì?
Câu 4 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Hãy phân tích cảm xúc của nhân vật trữ tình trong “mùa thu nay”. Tại sao có sự khác nhau khi cảm nhận về mùa thu giữa hai khổ thơ đầu và khổ thơ thứ ba?
Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Hình tượng “Đất nước” hiện lên như thế nào trong bài thơ?
Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Dòng nào không phải là yêu cầu khi đọc văn bản thơ? A. Chú ý xác định thể thơ, nhân vật trữ tình B. Chú ý xác định nhân vật, người kể chuyện và ngôi kể C. Phát hiện cảm hứng chủ đạo của tác phẩm D. Phân tích từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,. và khái quát chủ đề của tác phẩm
Câu 1 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Đọc mục 1, 2, 3 phần Kiến thức ngữ văn ở Bài 7, SGK. Hoàn thành những phát biểu sau đây bằng cách khoanh vào các từ ngữ trong ma trận. a) (.) khác với thơ cách luật, không có thể thức nhất định, không bị ràng buộc về số câu, số chữ, số vần. b) Khác với thơ văn xuôi, thơ tự do là thơ (.). c) Thơ tự do xuất hiện do nhu cầu (1). khỏi sự ràng buộc chặt chẽ của...
86.5k
53.6k
44.7k
41.7k
40.2k
37.4k
36.5k
35.1k
33.9k
32.4k