Hoặc
33 câu hỏi
Câu 4 trang 38 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Dựa vào kết quả thực hiện bài tập 1, hãy tự ra một đề bài về vấn đề thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm và lập đàn ý cho đề bài đó.
Câu 3 trang 38 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Để thuyết phục mọi người từ bỏ thói quen lạm dụng thuốc kháng sinh, một HS dự định sử dụng các dẫn chứng sau đây. a) “Gần đây truyền thông thường nhắc đến những con vi khuẩn siêu kháng thuốc hết sức kinh khiếp như vậy. Câu chuyện này được nhắc đi nhắc lại tại các hội nghị hồi sức cấp cứu và truyền nhiễm từ năm này qua năm khác với nỗi lo lắng khôn nguôi bởi...
Câu 2 trang 37 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Đọc phần mở bài sau và trả lời các câu hỏi bên dưới. “Ba! Chắc ba sẽ rất ngạc nhiên khi đọc những dòng này của con. Đứa con gái hằng ngày ba vẫn đưa đi học, vẫn yêu chiều, nâng niu, bỗng viết thư cho ba. Vâng, vì lúc này cả con, cả ba mẹ đều băn khoăn trong việc chọn cho con một môn chuyên, một khối học hợp lí ở trường trung học phổ thông. Ba mong con thi v...
Câu 1 trang 37 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Những thói quen, quan niệm nào sau đây cần phải thay đổi, từ bỏ? Vì sao? - Hút thuốc lá - Trì hoãn trong công việc - Đọc sách hằng ngày - Chi tiêu không có kế hoạch - Làm việc tuỳ hứng - Ỷ lại, dựa dẫm vào người khác - Lãng phí thời gian - Luôn phán xét người khác - Chọn nghề kiếm được nhiều tiền - Không chơi với những người học kém - Có tiền là có tất cả -...
Câu 6 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Vì sao không thể thay thế từ Hán Việt bằng từ thuần Việt đồng nghĩa trong những trường hợp dưới đây? a) Trong trận đấu giữa đội tuyển Ý và đội tuyển Pháp, hàng trăm khán giả đánh nhau. b) Người ta thường nói. “Họa sĩ đẹp vẽ xấu, hoạ sĩ xấu vẽ đẹp.”. c) Mộng 8 tháng Ba là Ngày Quốc tế Phụ nữ. d) Ngài Tổng thống và phu nhân sẽ thăm chính thức Việt Nam trong n...
Câu 5 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn và điền vào chỗ trống trong các câu sau. a) Văn học Việt Nam mang những đặc điểm cơ bản. tính Đảng, tính dân tộc và tính . (công chúng, quần chúng, đại chúng). b) . (Nhan đề, Đầu đề, Chủ đề) thảo luận của bài học hôm nay là tình yêu quê hương, đất nước trong thơ hiện đại Việt Nam. c) Trong nghiên cứu và trong cuộc sống,...
Câu 4 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Theo em, các từ ngữ in đậm trong đoạn trích sau có tác dụng gì? Hãy tìm những từ đồng nghĩa có thể thay thế các từ in đậm trong đoạn văn. “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng. tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói...
Câu 3 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Phân tích các lỗi lặp từ, lặp nghĩa và lỗi dùng từ không hợp với phong cách ngôn ngữ trong các câu sau và sửa lại cho đúng. a) Chị ấy đúng là một trong những người phụ nữ quá lẳng lơ nhất trong làng. b) Qua tiểu thuyết này, cả hai nhân vật đều phải chịu một cái chết khổ đau, chết giãy đành đạch. c) Nguyên nhân sở dĩ tại sao em chưa nộp bài viết về văn bản M...
Câu 2 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Bài tập 2, SGK) Phân tích các lỗi lặp từ, lặp nghĩa, lỗi dùng từ không hợp với phong cách ngôn ngữ trong các câu sau và sửa lại cho đúng. a) Vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến là một trong những tác phẩm tuyệt tác. b) Mắc mưu Thị Hến, con đường hoạn lộ làm quan của Huyện Trìa thế là liệu có chấm hết? c) Bạn ấy đại diện thay mặt cho những người có thành tích học t...
Câu 1 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Bài tập 1, SGK) Phát hiện lỗi và sửa lỗi dùng từ sai quy tắc ngữ pháp trong các câu sau. a) Ở lớp tôi, bạn ấy là người hoạt động rất là năng lực. b) Trong truyện ngắn, nhà văn đã xây dựng nên nhiều hình tượng đặc sắc với những phẩm chất cao quý và tốt đẹp của nhân văn. c) Lớp trẻ của chúng ta là niềm hi vọng đất nước Việt Nam hàng ngàn năm văn hiến. d) Qua...
Câu 8 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 5, SGK) Em biết những tác phẩm văn học nào lấy cảm hứng từ hình tượng nhân vật Thị Mầu trong vở chèo Quan Âm Thị Kính?
Câu 7 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 3, SGK) Dưới đây là một số trích dẫn ngôn ngữ của tác giả dân gian (được thể hiện qua tiếng đế) và nhân vật Thị Mầu. Tiếng đế Lời đáp của Thị Mầu - Ai lại đi khen chú tiểu thế, cô Mầu ơi! - Có ai như mày không? - Dơ lắm! Mầu ơi! - Sao lẳng lơ thế, cô Mầu ơi! - Đẹp thì người ta khen chứ sao! - [.] chỉ có mình tao là chín chắn nhất đấy. - Kệ tao. - L...
Câu 6 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 2, SGK) Qua ngôn ngữ và hành động của nhân vật Tiểu Kính trong đoạn trích, em có nhận xét gì về nhận vật này?
Câu 5 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 1, SGK) Thị Mầu đã sử dụng ngôn ngữ, hành động như thế nào để bày tỏ tình cảm với chú tiểu? Tiếng gọi “thầy tiểu ơi” lặp lại nhiều lần có tác dụng gì trong việc biểu lộ nỗi lòng Thị Mầu? Em thấy ấn tượng nhất với lời bày tỏ tình cảm nào của Thị Mầu? Vì sao?
Câu 4 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. So với ca dao, câu hát ghẹo Tiểu Kính “Trúc xinh trúc mọc sân đình / Em xinh em đứng một mình chẳng xinh!” có gì khác? Vì sao Thị Mầu lại cố tình hát khác như vậy?
Câu 3 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Thông tin nào được nhấn mạnh trong lời đáp dưới đây của Thị Mầu và nhắn mạnh nhằm mục đích gì? “THỊ MẦU. Tên em ấy à? Là Thị Mầu, con gái phú ông Tuổi vừa đôi tám, chưa chồng đấy thầy tiểu ơi! Chưa chồng đấy nhá!” A. Tên “Thị Mầu” - để Tiểu Kính phải nhớ tên của mình B. “Con gái phú ông” - thể hiện sự tự tin mình là con gia đình giàu có trong làng C. Tên “T...
Câu 2 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Lời nói và câu hát sau của Thị Mầu không thể hiện điều gì? “THỊ MẦU. Thế mà Mầu tôi lên chùa từ mười ba (Hát) Mười ba Tôi lên chùa thấy tiểu mười ba Thấy sư mười bốn vãi già mười lăm Tôi muốn cho một tháng đôi rằm.” A. Thị Mầu rất thích và năng lên chùa B. Thị Mầu rất mộ đạo C. Thị Mầu rất đa tình, táo bạo, dám tỏ bày tình cảm tự nhiên của bản thân D. Thị M...
Câu 1 trang 33 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Các phát biểu sau đây về đoạn trích Thị Mầu lên chùa là đúng hay sai? Hãy đánh dấu ü vào ô phù hợp. Nội dung phát biểu Đúng Sai (1) Đoạn trích Thị Mầu lên chùa thuộc thể loại kịch bản chèo. (2) Mục đích chính của Thị Mầu khi lên chùa là để mang tiền gạo trong gia đình đi tiến cúng. (3) Tiếng đế trong văn bản tỏ thái độ đồng tình với hành động của Thị Mầu kh...
Câu 8 trang 32 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. TRẤN ỐC. Khuyến bỉ vật bi! Vật bi! Hữu ngô lai trợ! Lai trợ! Gian nan hà túc lự? Khẩn cấp khả đào sanh(1)! (Quân canh ngủ. Ốc sờ soạng lại chỗ Ngao, Ngao hát Ốc ra.) LỮ NGAO. (A! A! Thầy biết rồi. Thằng Trùm Sò với thằng Lý Hà về uống rượu, rồi bàn bạc với nhau, thấy bắt thầy cùm là thất lí, mới cho ngườ...
Câu 7 trang 32 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Hãy kể tên một số tác phẩm lấy cảm hứng từ vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến.
Câu 6 trang 32 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Một số bản chỉnh lí sau này còn có thêm cảnh bà vợ của Đề Lại và Huyện Trìa cùng kéo đến nhà Thị Hến trừng trị các ông chồng. Em có thích việc bổ sung thêm cảnh đó không? Vì sao?
Câu 5 trang 32 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 6, SGK) Tiếng cười ở đoạn trích Mắc mưu Thị Hến còn có ý nghĩa gì với cuộc sống hôm nay không? Vì sao?
Câu 4 trang 32 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 5, SGK) Em ấn tượng nhất với chi tiết, hình ảnh nào trong đoạn trích? Vì sao?
Câu 3 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 4, SGK) Trong văn bản, tác giả dân gian đã thể hiện thái độ như thế nào đối với các nhân vật?
Câu 2 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 2, SGK) Phân tích một số yếu tố tạo ra tiếng cười trong đoạn trích. tình huống, ngôn ngữ và hành động của các nhân vật,.
Câu 1 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Nối thông tin ở cột A với nội dung giải thích phù hợp ở cột B. A B 1) Tuồng a) Là một trong những vở tuồng hài tiêu biểu 2) Tuồng cung đình b) Là loại hình sân khấu truyền thống của dân tộc 3) Tuồng hài c) Là một văn bản có cốt truyện, nhân vật kèm lời thoại và chỉ dẫn về bối cảnh, trang phục, hoạt động trên sân khấu 4) Sơn Hậu d) Còn gọi là tuồng đồ, viết...
Câu 7 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Em hãy sưu tâm một vài tác phẩm văn học nghệ thuật lấy cảm hứng từ hình tượng nhân vật Xuý Vân trong vở chèo. Chọn một tác phẩm em thấy thích nhất và chỉ ra trong sáng tác đó tác giả đã thể hiện cảm nhận, suy nghĩ như thế nào về hình tượng nhân vật Xuý Vân.
Câu 6 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 5, SGK) Theo em, nhân vật Xuý Vân đáng thương hay đáng trách? Vì sao?
Câu 5 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Em ấn tượng nhất với lời nói, câu hát nào của nhân vật Xuý Vân trong đoạn trích? Vì sao?
Câu 4 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 4, SGK) Phân tích tác dụng của một yếu tố nghệ thuật trong văn bản mà em thấy thể hiện rõ đặc trưng của sân khấu chèo.
Câu 3 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 3, SGK) Tâm trạng của Xuý Vân được thể hiện như thế nào qua tiếng gọi chờ đò, trong lời hát điệu con gà rừng, trong lời than, lời hát ngược?
Câu 2 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Phương án nào dưới đây không phải là yêu cầu khi đọc hiểu kịch bản chèo? A. Xác định sự việc, nhân vật và diễn biến cốt truyện B. Chú ý đến các yếu tố thể hiện đặc trưng sân khấu để hình dung ra bối cảnh và hành động, tâm trạng của nhân vật C. Phân tích đặc điểm của nhân vật thể hiện qua ngôn ngữ, hành động D. Phân tích nghệ thuật vào vai nhân vật qua việc...
Câu 1 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Các phát biểu sau đây về chèo cổ là đúng hay sai? Hãy đánh dấu ü vào ô phù hợp. Nội dung phát biểu Đúng Sai (1) Chèo cổ thuộc thể loại sân khấu dân gian, ra đời từ xa xưa, phát triển mạnh mẽ ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. (2) Các vở chèo cổ đặc sắc gồm. Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình-Dương Lễ, Kim Nham, Tam nữ đồ vương, Đào Tam Xuân. (3) Kịch bản chèo (tích chèo) là...
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k