Hoặc
22 câu hỏi
Câu 2 trang 43 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Giả định một số tình huống người nghe có thể chưa đồng tình với một vài vấn đề bạn trình bày, bạn cần chuẩn bị tâm thế tiếp nhận câu hỏi trên tinh thần cầu thị để có những trao đổi, phản hồi tích cực nhất.
Câu 1 trang 42 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Bạn hãy. a. Sử dụng những nội dung đã thực hiện ở phần Viết. b. Luyện tập và trình bày bài nói theo dàn bài đã chuẩn bị.
Câu 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Đọc đề bài dưới đây. Đề bài. Viết bài văn nghị luận phân tích một bài thơ theo những yêu cầu sau. Phân tích bài thơ về vẻ đẹp thiên nhiên, niềm giao cảm giữa con người với thiên nhiên. “Tự bén hơi xuân tốt lại thêm Đầy buồng lạ màu thâu đêm Tình thư một bức phong còn kín Gió nơi đâu gượng mở xem.” (Cây chuối – Nguyễn Trãi) Bạn hãy. a. Xác định đề tài, mục đích...
Câu 1 trang 42 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Dùng Bảng kiểm kĩ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ để đánh giá ngữ liệu tham khảo (SGK).
Câu 4 trang 42 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 150 chữ về chủ đề vẻ đẹp của thiên nhiên trong đó có sử dụng ít nhất ba từ ngữ mô tả thiên nhiên trong văn bản Hương Sơn phong cảnh.
Câu 3 trang 42 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Chọn ít nhất mọt từ ngữ bạn cho là độc đáo trong bài Thơ duyên, sau đó phân tích cái hay, cái đẹp của cách dùng từ ngữ ấy.
Câu 2 trang 41 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Đặt câu với những từ ngữ sau để làm rõ sự khác biệt về ý nghĩa của chúng. a. Bóng bẩy, bóng nhẫy, bóng loáng b. Cứng cỏi, cứng cáp, cứng rắn c. Văn học, văn hóa, văn chương
Câu 1 trang 41 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Tìm và sửa lỗi dùng từ trong trường hợp sau đây. a. Thiên nhiên đất nước ta tươi đẹp ghê gớm. (Bài văn miêu tả của học sinh) b. Tôi rất quý bà chủ nhà trọ. Bà ta rất tốt bụng. c. Để làm được các bài tập thực hành, chúng tôi phải đọc thật kĩ phần trí thức trong sách giáo khoa. d. Anh ấy chẳng quan tâm những gì tôi nói.
Câu 2 trang 41 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Đặt câu với các từ ngữ sau để thấy rõ sự khác biệt về ý nghĩa của chúng. làm bộ, làm dáng, làm cao.
Câu 1 trang 41 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Tìm và sửa lỗi dùng từ trong các trường hợp sau. a. Thời cơ đã chín mùi nhưng họ lại không biết nắm bắt. b. Nó không giấu giếm với ba mẹ chuyện gì. c. Tôi rất thích bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu vì bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu rất hay
Câu 8 trang 41 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Bạn tâm đắc với cách sử dụng từ ngữ trong dòng thơ/ khổ thơ nào nhất?
Câu 7 trang 41 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Hình ảnh “bầu trời” ở mỗi khổ thơ được miêu tả từ những góc nhìn khác nhau. Theo bạn, hình ảnh bầu trời – “trời xanh” ở khổ kết có phải là một ẩn dụ không?
Câu 6 trang 41 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Hình ảnh trong bài thơ gần gũi, tươi mới và tràn đầy sức sống. Bạn có đồng tình với nhận xét này không? Đưa ra lí lẽ và minh chứng làm rõ vì sao đồng tình/ không đồng tình.
Câu 5 trang 41 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Phát biểu cảm nhận của bạn về ý nghĩa của việc lặp lại dòng thơ. “Mỗi sáng dậy tôi chào mặt đất”.
Câu 4 trang 41 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Theo bạn, thơ tự do có quy định vị trí của vần không? Hãy quan sát cách gieo vần của văn bản trên và nhận xét về tác dụng của chúng.
Câu 3 trang 41 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Dùng dấu gạch xiên (/) để gạch nhịp của các dòng thơ. Bạn có nhận xét gì về nhịp của bài thơ?
Câu 2 trang 41 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Thơ trữ tình có mấy dạng chủ thể trữ tình? Trong văn bản này, chủ thể trữ tình thuộc dạng nào?
Câu 1 trang 41 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Khái quát nội dung chính của văn bản trên.
Câu 4 trang 39 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Chỉ ra nét độc đáo trong cách cảm nhận và miêu tả thiên nhiên mùa thu của Xuân Diệu qua Thơ duyên (có thể so sánh với một vài bài thơ khác để làm rõ nét đọc đáo ấy)
Câu 3 trang 39 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Trước những sắc thái và thời khắc khác nhau của bức tranh thiên nhiên chiều thu, duyên tình giữa “anh” và “em” có sự thay đổi như thế nào qua các khổ thư trong bài Thơ duyên? Có thể trả lời dựa vào bảng sau (làm vào vở).
Câu 2 trang 39 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Nhận xét về vai trò của vần và nhịp trong bài thơ Hương Sơn phong cảnh.
Câu 1 trang 39 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Phân tích diễn biến tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài thơ Hương Sơn phong cảnh.
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k