Hoặc
17 câu hỏi
Câu 4 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nhận xét về mức độ đáp ứng yêu cầu của đề bài qua phần trình bày câu chuyện của bạn khác.
Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Sau khi kể, cho biết em đã cố gắng thể hiện bài học và sự thú vị, hài hước của câu chuyện bằng cách nào?
Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Kể lại truyện ngụ ngôn đã chọn sao cho thú vị, hài hước.
Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chọn một truyện ngụ ngôn đáp ứng được yêu cầu của đề bài trên và chi tiết truyện được chọn nhằm nêu lên bài học gì, sự thú vị, hài hước toát ra từ đâu?
Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Thực hiện các yêu cầu dưới đây với đề bài. Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện trong công cuộc khai khẩn mở mang vùng đất mới hay phát triển ngành nghề truyền thống tại địa phương mà em biết. a. Xác định đề tài và nêu cách thu thập tư liệu đối với đề bài. b. Đặt một số câu hỏi đề tìm ý cho bài viết theo yêu cầu của đề bài....
Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nhận xét về mức độ đáp ứng các yêu cầu đối với kiểu bài của văn bản Thăm đền thờ Nguyễn Trung Trực ở Kiên Giang.
Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Khi viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử, em cần đáp ứng những yêu cầu nào đối với kiểu bài?
Câu 6 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Viết lại truyện Con cáo và quả nho với độ dài khoảng 150 - 200 chữ, có sử dụng dấu chấm lửng, trong đó người kể chuyện là quả nho hoặc con cáo.
Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Thay thế mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn văn dưới đây bằng một vài từ ngữ khác; so sánh mức độ phù hợp của các từ ngữ được thay thế với các từ ngữ in đậm và nhận xét về cách lựa chọn từ ngữ của tác giả dân gian trong mỗi đoạn. - nhâng nháo. Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời, chả th...
Câu 3 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Đoạn văn ở bài tập 2 nhắc em nhớ đến đoạn nào trong truyện Thỏ và rùa? Hãy chép lại nguyên văn đoạn văn ấy trong Thỏ và rùa và so sánh với đoạn văn trên đây. Em thích cách kể chuyện trong đoạn văn nào hơn? Vì sao?
Câu 2 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Đọc đoạn văn sau. Trường đua lập tức được vạch ra. Con cáo làm trọng tài. Nó vươn cổ hú lên ba tiếng. - Hu …u…uét! Hu …u…uét! Hu …u…uét! Thế là cuộc thi bắt đầu. Dấu chấm lửng trong trường hợp trên được dùng với công dụng nào trong các công dụng dưới đây. TT Các công dụng Công dụng trong đoạn văn 1 Biểu đạt ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt k...
Câu 1 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nêu các công dụng của dấu chấm lửng và nêu ví dụ minh hoạ theo mẫu bảng dưới đây (làm vào vở). TT Công dụng Ví dụ minh hoạ 1 2 3 4 5
Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Vận dụng cách nói thú vị, hài hước để kể lại truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Câu 4 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Thể hiện cách đọc sáng tạo về một truyện ngụ ngôn đã học, đã đọc bằng cách làm một bài thơ (lục bát, bốn chữ, năm chữ, song thất lục bát,.) hoặc vẽ một bức tranh.
Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Dựa vào bảng sau, xác định tình huống truyện, bài học, tác dụng của tình huống trong việc thể hiện bài học trong các truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con. Nội dung Hai người bạn đồng hành và con gấu Chó sói và chiên con Tình huống truyện Bài học Tác dụng của tình huống truyện (trong việc thể hiện bải học)
Câu 2 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Đọc văn bản Con cáo và quả nho và trả lời các câu hỏi phía dưới. CON CÁO VÀ QUẢ NHO Một hôm, có con cáo kia vừa đói bụng vừa khát nước. Nó lẻn vào vườn nho để ăn trộm. Vườn nho đầy những trái bóng mọng, lủng lẳng trên giàn, nhưng lại quá cao. Cáo nhảy lên rớt xuống cả chục lần mà vẫn không bắt được một chùm thấp nhất. Cuối cùng, nó bước đi và lẫm bẩm. - Ai m...
Câu 1 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Đọc hai văn bản Thỏ và rùa, Chuyện bó đũa và trả lời các câu hỏi phía dưới. THỎ VÀ RÙA Ngày xưa, thỏ lúc nào cũng cười mũi con rùa về sự chậm chạp. Nhưng rùa thì dằn lòng trước sự khoe khoang của thỏ. Một hôm, trước đông đủ bá thú, rùa thách thỏ chạy thi. Thỏ trả lời. - Đừng có đùa dai! Bạn không biết là tôi có thể chạy cả chục vòng quanh bạn hay sao. Rùa mỉ...
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k