Hoặc
22 câu hỏi
Câu 2 trang 40 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Từ các văn bản Ca Huế, Hội thi thổi cơm, Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang, hãy viết bài thuyết minh về một số quy tắc, luật lệ cho hoạt động đã được giới thiệu hoặc các hoạt động tương tự của địa phương em.
Câu 1 trang 40 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Thế nào là bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi? Để làm bài văn thuyết minh theo kiểu này, em cần chú ý điều gì?
Câu 5 trang 40 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Ghi lại các từ ngữ thuộc lĩnh vực âm nhạc được dùng trong văn bản Ca Huế và chỉ ra sự phù hợp của các từ ngữ đó đối với đề tài của văn bản.
Câu 4 trang 40 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Xác định trạng ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây. Chỉ ra các kết từ được dùng để nối trngj ngữ với vị ngữ. a. Từ đã tin như người ta tin một vị thần. (Nam Cao) b. Thoa hít mạnh cho hơi sương mát thấm vào lồng ngực. (Nguyễn Minh Châu)
Câu 3 trang 40 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm trạng ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây. Chỉ ra các kết từ được dùng để nối trạng ngữ với vị ngữ. a. Tôi cũng đỡ phần nào áy náy vì chắc Trũi được vô sự. (Tô Hoài) b. Dù có vấp phải cái gì, ta cũng không ngại vì tàu đang đỗ ở chỗ nước trong. (Véc-nơ) c. Khi ấy, nhất thiết hai đô phải dừng trận đấu để cụ cầm chầu phân xử theo đúng luật lệ của vật...
Câu 2 trang 40 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi cụm danh từ đó. a) Từ ngày công chúa bị mất tích, nhà vua vô cùng đau đớn. (Thạch Sanh) b) Mỗi khi xuân về, những vùng quê trên đất Bắc Giang lại rộn ràng tiếng trống vật. (Phi Trường Giang)
Câu 1 trang 40 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và các thành tố phụ trong mỗi cụm danh từ đó. a. … Chị dậu cảm ơn bà ấy bằng những giọt nước mắt chứa chan. (Ngô Tất Tố) b. Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hằng ngày. (Thép Mới)
Câu 4 trang 39 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Từ ngàn đời nay, vật dân tộc đã trở thành môn thể thao gắn bó sâu sắc với người dân Bắc Giang và trở thành trung tâm chú ý của đông đảo khách thập phương khi đến thăm Bắc Giang. Vì thế, nhiều sới vật, hội vật tại nhiều địa phương của Bắc Giang đã trở nên nổi tiếng và trở thành điểm hẹn của hàng ngàn người...
Câu 3 trang 39 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. “Keo vật thờ” diễn ra theo trình tự như thế nào và có những quy tắc gì?
Câu 2 trang 39 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Theo văn bản, để tổ chức một hội vật, cần chuẩn bị và tiến hành những nghi lễ, nghi thức nào?
Câu 1 trang 39 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Những đặc điểm nào trong văn bản Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang cho thấy đó là văn bản thông tin?
Câu 5 trang 38 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. “CÁCH CHƠI NÉM CÒN” Trò chơi ném còn có hai cách thức tiến hành chơi” “còn vòng” và “còn xai”. Cách chơi ném còn vòng - Tiến hành chia đội chơi ném còn, có thể chia hai đội nam hoặc nữ, hoặc hai đội so le nam, nữ với số lượng người như nhâu. Ban tổ chức quy định vị trí đứng cho mỗi đội. - Khi có tín hiệu bắt...
Câu 4 trang 38 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Mục đích của văn bản Hội thi thổi cơm là gì? Phân tích một số nội dung cụ thể trong văn bản để thấy người viết đã đạt được mục đích đó.
Câu 3 trang 38 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong hội thi thổi cơm của các địa phương được nói tới trong văn bản
Câu 2 trang 37 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo trật tự nào? (Gợi ý. trật tự thời gian, quan hệ nguyên nhân – kết quả, mức độ quan trọng hoặc các đối tượng được phân loại). Cách sắp xếp thông tin đó tạo ra hiệu quả như thế nào?
Câu 1 trang 37 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chọn ý trả lời đúng cho câu hỏi. “Tại sao văn bản Hội thi thổi cơm là một văn bản thông tin?”. A. Vì văn bản đã giới thiệu các quy định của trò chơi dân gian thi nấu cơm. B. Vì văn bản đã so sánh các quy định của trò chơi dân gian thi nấu cơm. C. Vì văn bản đã phát biểu những cảm xúc về trò chơi dân gian thi nấu cơm. D. Vì văn bản đã nêu lên nhận xét, đánh g...
Câu 6 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Đọc văn bàn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. “Khởi động Trong vòng 1 phút, mỗi thí sinh khởi động với tối đa 12 câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Trả lời sai không bị trừ điểm. Điểm tối đa là 120 điểm. Vượt chướng ngại vật Có bốn từ hàng ngang – cũng chính là bốn gợi ý liên quan đến “Chướng ngại vật” mà các thí sinh phải đi tìm. Có một gợi ý...
Câu 5 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nếu cần giới thiệu cho người khác nghe và hiểu đúng hoạt động ca Huế, em sẽ nêu lên những nội dung chính nào?
Câu 4 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Câu văn nào trong văn bản đã khái quát được giá trị của hoạt động ca Huế?
Câu 3 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Văn bản giới thiệu các đặc điểm của ca Huế nhưng cũng chính là nêu lên các quy tắc, luật lệ trong hoạt động ca Huế. Hãy làm sáng tỏ điều đó bằng việc chuyển nội dung phần (2) sang những quy tắc cụ thể theo mẫu sau. Nội dung hoạt động Quy tắc, luật lệ Môi trường diễn xướng Số lượng người trình diễn cho một buổi ca Huế Khoảng từ 8 đến 10 người Số lượng người n...
Câu 2 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tóm tắt nội dung chính của văn bản Ca Huế bằng 1 – 2 câu ngắn gọn.
Câu 1 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Đánh dấu √ vào các phương án trả lời đúng cho câu hỏi. “Vì sao văn bản Ca Huế là văn bản thông tin?” a. Vì văn bản cung cấp cho người đọc thông tin về hoạt động ca Huế b. Vì văn bản nên lên các quy định về cách tiến hành hoạt động ca Huế c. Vì văn bản giới thiệu cảnh đẹp của con người và thiên nhiên xứ Huế d. Vì văn bản nêu lên quy định về nhạc cụ, nhạc công...
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k