Hoặc
23 câu hỏi
Câu 3 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Viết bài văn phân tích một nhân vật mà em thấy có ấn tượng sâu sắc trong tác phẩm văn học đã học hoặc đã đọc.
Câu 2 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trong các văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng và Bạch tuộc, em thích nhân vật nào? Hãy viết đoạn văn nêu lí do vì sao em thích nhân vật ấy.
Câu 1 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Thế nào là phân tích đặc điểm nhân vật? Để làm bài văn phân tích đặc điểm nhân vật, em cần chú ý điều gì?
Câu 5 trang 33 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau (trích văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” của Bùi Hồng). a. Đấy là những chuyện người đời truyền tụng, thật ra, chú tên là gì, quê ở đâu cũng không rõ … Tuy nhiên “danh bất hư truyền”, bởi nó còn đâu đó trên gương mặt … b. Bởi phương Nam mới khai phá, đất hoang, rừ...
Câu 4 trang 33 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm từ Hán Việt trong các cụm từ dưới đây. Xác định nghĩa của các từ Hán Việt tìm được và nghĩa của mỗi yếu tố cấu tạo nên các từ đó. màu sắc huyền thoại, chuyện người đời truyền tụng, sức mạnh vô song.
Câu 3 trang 33 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. (Bài tập 3, SGK) Tìm chủ ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây. a) Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên. (Ếch ngồi đáy giếng) b) Câu nói nghĩa lí của con bé bảy tuổi hình như có một sức mạnh thần bí khiến cho chị Dậu hai hàng nước mắt chạy quanh. (Ngô Tất Tố)
Câu 2 trang 33 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. (Bài tập 2, SGK) Tìm vị ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây. a) Cậu Cơ vẫn nét mặt hầm hầm. (Ngô Tất Tố) b) Tía nuôi tôi tay cầm một chiếc nỏ lên ngắm nghía. (Đoàn Giỏi)
Câu 1 trang 33 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây. Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi cụm động từ đó. a. Tôi cũng cảm thấy mình đã khôn lớn. (Theo Tô Hoài) b. Việc dùng so sánh tu từ “Lông óng như màu nắng” làm cho bức tranh gà mái vàng trở nên đẹp rực rỡ. (Đinh Trọng lạc) c. … Nhà văn Pháp Véc-nơ đã khiến người đọc nhận ra r...
Câu 4 trang 32 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Con người tưởng như là thật bé nhỏ, yếu ớt trước đại dương lớn lao, dữ dội. Nhưng với hình tượng thuyền trưởng Nê-mô và con tài No-ti-lớt sinh ra từ nỗi đau khổ của thế giới loài người, nhà văn Pháp Vec-nơ đã khiến người đọc nhận ra rằng con người mới thật lầ dữ dội, bởi con người chứa trong tama can “một...
Câu 3 trang 32 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. (Câu hỏi 3, SGK) Theo tác giả bài nghị luận, "những giá trị nhân văn" trong tác phẩm của Véc-nơ được thể hiện như thế nào?
Câu 2 trang 32 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. (Câu hỏi 2, SGK) Tóm tắt nội dung các phần của văn bản bằng cách nêu 1 - 2 câu hỏi ngắn gọn cho mỗi phần theo mẫu sau. Phần (1) Mẫu. Tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển viết về ai, về sự kiện gì? Điều gì tạo nên sự hấp dẫn của tác phẩm? Phần (2) Phần (3) Phần (4) Phần (5)
Câu 1 trang 32 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Những đặc điểm nào trong văn bản Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển” cho thấy đó là văn bản nghị luận văn học?
Câu 5 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Khổ thơ đầu kể chuyện anh bộ đội trên đường hành quân, khi đừng chân bên một xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ. Dòng thơ thứ tư “Cục … cục tác cục ta” với việc lặp âm và dấu chấm lửng đã mô phỏng sát với tiếng gà, làm cho truyện kể như được lồng vào một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không gian. Ti...
Câu 4 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. (Câu hỏi 4, SGK) Trong văn bản, tác giả rất chú trọng cách phân tích hình thức nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,.) để làm nổi bật nội dung của bài thơ. Em hãy dẫn ra một ví dụ trong văn bản để làm rõ điều đó.
Câu 3 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. (Câu hỏi 3, SGK) Hãy dẫn ra một ví dụ về ý kiến, lí lẽ và bằng chứng được tác giả nêu lên trong bài viết mà em thấy độc đáo, sâu sắc.
Câu 2 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. (Câu hỏi 2, SGK) Bài thơ Tiếng gà trưa được tác giả phân tích theo thứ tự nào? Trong mỗi khổ, người viết đã dẫn ra những chi tiết, hình ảnh gì?
Câu 1 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Đánh dấu √ vào các ý trả lời đúng cho câu hỏi. “Tại sao văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” là một văn bản nghị luận?”. a. Vì văn bản viết về cái hay và cái hấp dẫn của tiếng gà trưa b. Vì văn bản phân tích vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa c. Vì văn bản kể chuyện về người cháu trên đường hành quân nhớ tiếng gà d. Vì văn bản chỉ ra giá trị của bài thơ...
Câu 6 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Đoàn Giỏi đã từng viết một loạt sách về các con vật trên rừng, dưới biển, trong đó mỗi con (hổ, cá sấu, voi, …), ông đều kể đến trên dưới 50 trang sách. Không phải chỉ có kiến thức về loài, họ, thói quen sinh thái, … mà phần nhiều là những mẩu chuyện có thật, sinh động xen lẫn những huyền thoại có xuất xứ hẳ...
Câu 5 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. (Câu hỏi 6, SGK) Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam" đã giúp em hiểu văn học góp phần mở rộng kiến thức về con người và thế giới xung quanh như thế nào?
Câu 4 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. (Câu hỏi 4, SGK) Theo em, mục đích chính của văn bản nghị luận trên là gì? Nội dung của các phần trong văn bản đã làm rõ được mục đích ấy như thế nào?
Câu 3 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. (Câu hỏi 3, SGK) Trong phần (3), tác giả đã so sánh hai nhân vật. ông Hai bán rắn và chú Võ Tòng. Dựa vào bài viết, em hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật này.
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Bài Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” (Bùi Hồng) khác truyện Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi) ở điểm nào? A. Viết về vùng đất giàu đẹp tận cùng phía nam Tổ quốc. B. Viết về con người và đất rừng Cà Mau, Nam Bộ. C. Viết về giá trị của truyện Đất rừng phương Nam D. Viết về những phẩm chất cao đẹp của con người Nam Bộ
Câu 1 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Vì sao văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” là văn bản nghị luận?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k