Hoặc
13 câu hỏi
Bài 14.13 trang 43 SBT Khoa học tự nhiên 7. Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn ở nơi em sinh sống hoặc một nơi nào khác em được biết. Đề ra một số biện pháp để chống sự ô nhiễm tiếng ồn đó.
Bài 14.12 trang 43 SBT Khoa học tự nhiên 7. Người ta thường sử dụng những biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn?
Bài 14.11 trang 43 SBT Khoa học tự nhiên 7. Tại sao để việc ghi âm trên băng, đĩa đạt chất lượng cao, những ca sĩ thường được mời đến những phòng ghi âm chuyên dụng chứ không phải tại nhà hát?
Bài 14.10 trang 43 SBT Khoa học tự nhiên 7. Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn? A. Tiếng còi xe cứu thương. B. Loa phát thanh vào buổi sáng. C. Tiếng sấm dội tới tai người trưởng thành. D. Bệnh viện, trạm xá cạnh chợ.
Bài 14.9 trang 42 SBT Khoa học tự nhiên 7. Âm thanh nào dưới đây là nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn? A. Những âm thanh được tạo ra từ những dao động có tần số cao. B. Những âm thanh được tạo ra từ những dao động có biên độ lớn. C. Những âm thanh được tạo ra từ những dao động có biên độ lớn và tần số cao. D. Những âm thanh to, kéo dài dội tới tai người nghe gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Bài 14.8 trang 42 SBT Khoa học tự nhiên 7. Người ta ứng dụng hiện tượng phản xạ sóng âm để đo độ sâu của biển. Sóng âm có tần số cao (siêu âm) từ con tàu trên mặt biển phát ra truyền tới đáy biển (Hình 14.3). Tại đó sóng âm bị phản xạ trở lại và được một thiết bị trên tàu ghi lại. Trong một phép đo độ sâu của đáy biển người ta ghi lại được từ lúc phát ra siêu âm đến khi nhận được âm phản xạ là 1,2...
Bài 14.7* trang 42 SBT Khoa học tự nhiên 7. Một người đứng trên mép hòn đảo cách vách núi phía trước 3 000 m, giữa vách núi và hòn đảo có một chiếc tàu thủy neo đậu (Hình 14.2). Khi tàu hú còi, người này nghe thấy hai tiếng còi cách nhau 4 s. Xác định khoảng cách từ tàu tới đảo. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s.
Bài 14.6* trang 41 SBT Khoa học tự nhiên 7. Hai cậu bé đứng tại hai điểm A và B trước một tòa nhà cao (Hình 14.1). Khi cậu bé đứng ở A thổi to một tiếng còi thì cậu bé đứng ở B nghe thấy hai tiếng còi cách nhau 1 s. Tốc độ truyền âm của tiếng còi là A. 150 m/s. B. 300 m/s. C. 350 m/s. D. 500 m/s.
Bài 14.5 trang 41 SBT Khoa học tự nhiên 7. Những vật hấp thụ âm tốt là vật A. có bề mặt nhẵn, cứng. B. sáng, phẳng. C. phản xạ âm kém. D. phản xạ âm tốt.
Bài 14.4 trang 41 SBT Khoa học tự nhiên 7. Những vật phản xạ âm tốt là A. gạch, gỗ, vải. B. thép, vải, xốp. C. vải nhung, gốm. D. sắt, thép, đá.
Bài 14.3 trang 41 SBT Khoa học tự nhiên 7. Âm phản xạ có A. độ to nhỏ hơn âm tới. B. độ to bằng âm tới. C. độ to lớn hơn âm tới. D. độ to bằng hoặc nhỏ hơn âm tới tùy thuộc vào môi trường truyền âm.
Bài 14.2 trang 41 SBT Khoa học tự nhiên 7. Trong những trường hợp dưới đây, hiện tượng nào ứng dụng phản xạ âm? A. Xác định độ sâu của đáy biển. B. Nói chuyện qua điện thoại. C. Nói trong phòng thu âm qua hệ thống loa. D. Nói trong hội trường thông qua hệ thống loa.
Bài 14.1 trang 41 SBT Khoa học tự nhiên 7. Thế nào là âm phản xạ? Âm phản xạ có lợi hay có hại? Nêu ví dụ.
85.4k
53.4k
44.6k
41.6k
39.7k
37.4k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k