Hoặc
53 câu hỏi
Câu 3 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Hãy chỉ ra điểm chung về nội dung giữa đoạn trích này và các văn bản, đoạn trích khác được nhắc tới trong các bài tập 1, 3, 7 ở trên.
Bài tập 2 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Giả định em là người đăng kí phát biểu ý kiến trong một cuộc hội thảo về Lối sống xanh. Hãy chuẩn bị nội dung bài nói và tập thể hiện bài nói đó.
Bài tập 1 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Trong vai người dẫn chương trình một cuộc thi được tổ chức tại trường em nhân ngày phát động Lối sống xanh, em hãy thuyết minh về thể lệ cuộc thi đó.
Bài tập 3 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Viết đoạn văn (khoảng 7 - 10 câu) thuyết minh về một điều bắt buộc phải tuân thủ trong một hoạt động mang tính chất lễ tục nào đó mà em biết (qua trải nghiệm thực tế hoặc qua tìm hiểu các tài liệu liên quan).
Bài tập 2 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Viết đoạn văn (khoảng 7 - 10 câu) thuyết minh về luật lệ của một trò chơi dân gian mà em hiểu rõ.
Bài tập 1 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Trong xã hội hiện đại, càng ngày càng có nhiều người lựa chọn lối sống hoà hợp với tự nhiên. Hãy viết đoạn văn (khoảng 7 - 10 câu) thể hiện suy nghĩ của em về vấn đề này.
Câu 6 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Trong đoạn trích, ngoài các địa danh, tác giả còn viết hoa một số từ, cụm từ khác. Đó là từ, cụm từ nào? Lí do những từ, cụm từ đó được viết hoa là gì?
Câu 5 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Nêu đánh giá khái quát về sức hấp dẫn riêng của loại văn bản thông tin giới thiệu về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động được thể hiện qua đoạn trích trên và qua văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô.
Câu 4 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Theo hiểu biết của em, lễ hội thờ cúng cá voi thể hiện nét đẹp gì trong đời sống của cư dân vùng duyên hải Việt Nam?
Câu 3 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Các luật lệ của lễ hội nghinh Ông ở xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đã được tác giả giới thiệu như thế nào?
Câu 2 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Xác định mạch triển khai thông tin được thể hiện trong đoạn trích. Hãy so sánh cách triển khai ở đây với cách triển khai của văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô.
Câu 1 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Có thể xem đoạn trích trên là một văn bản thông tin độc lập. Theo em, “văn bản” này có thể xếp cùng loại với văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô được không? Vì sao?
Câu 6 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Tìm thêm những cụm từ có từ xanh được hiểu theo nghĩa ẩn dụ như xanh trong tăng trưởng xanh và giải thích nghĩa của những cụm từ đó.
Câu 5 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Trong đoạn trích có một số thuật ngữ chưa được ghi cước chú. Hãy nêu một vài thuật ngữ trong số đó và thử tra cứu tài liệu để ghi cước chú cho mỗi thuật ngữ.
Câu 4 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Nội dung các cước chú gắn với đoạn trích trên nhắc em nhớ tới kiến thức nào được học trong bài 9. Hoà điệu với tự nhiên? Có thể rút ra từ đây kinh nghiệm gì khi đọc hay viết một văn bản thông tin?
Câu 2 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Em hiểu như thế nào về khái niệm tăng trưởng xanh được tác giả sử dụng nhiều lần trong đoạn trích này?
Câu 1 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Nếu được đặt nhan đề cho đoạn trích, em sẽ đặt như thế nào? Nói rõ lí do vì sao em đặt nhan đề như vậy.
Câu 5 trang 33 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Nếu cần xác định một số từ khoá cho đoạn trích, em sẽ chọn từ hoặc cụm từ nào? Nêu rõ lí do chọn lựa của em.
Câu 4 trang 33 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Đoạn trích gồm có 4 đoạn văn. Mạch lạc giữa các đoạn văn đó đã được thể hiện như thế nào?
Câu 3 trang 33 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Trình bày khái quát về hai vấn đề được tác giả xem là “chìa khoá” trong việc cải thiện môi trường sống hiện nay. Nêu nhận xét của em về tính thuyết phục của ý kiến này.
Câu 2 trang 32 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Dựa vào những gợi mở của tác giả, hãy bổ sung ý để làm sáng tỏ thêm khái niệm “sống xanh”
Câu 1 trang 32 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Tuy cùng đề cập vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu nhưng đoạn trích trên có cách tiếp cận khác với văn bản Thuỷ tiên tháng Một. Hãy nêu rõ cách tiếp cận khác đó.
Câu 5 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Giải thích nghĩa của các yếu tố tái, chế, chất, liệu cấu tạo nên các từ tái chế, chất liệu và tìm thêm một số từ có một trong những yếu tố đó.
Câu 4 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Em đánh giá như thế nào về hiệu quả tác động của những ý hỏi mang màu sắc chất vấn trong câu văn đầu tiên của đoạn trích?
Câu 3 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Dường như tác giả đang muốn giúp mỗi chúng ta trở thành một người tiêu dùng có trách nhiệm và thông minh. Em có thể rút ra được bài học gì cho mình khi đọc đoạn trích?
Câu 2 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Em hiểu như thế nào về nhận định sau đây của tác giả. “Không có điều gì thật sự thân thiện với môi trường nếu nó không phải là một vòng tuần hoàn do thiên nhiên tạo ra.”?
Câu 1 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Nêu khái quát điều tác giả muốn nhắn gửi trong đoạn trích.
Câu 5 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Xác định ý nghĩa của các yếu tố hình và nhân trong từ hình nhân và tìm thêm một số từ có một trong hai yếu tố này.
Câu 4 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Trong các lễ tục khác mà em được biết, có hoạt động nào mang ý nghĩa tương tự những hoạt động được thuật lại trong đoạn trích?
Câu 3 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Tìm trong đoạn trích những cụm từ nói về ý nghĩa của các hoạt động cụ thể mà đồng bào Lô Lô thực hiện trong lễ rửa làng. Em suy nghĩ gì về sự cần thiết của việc làm sáng tỏ ý nghĩa các quy tắc, luật lệ được nói tới trong một văn bản thông tin giới thiệu lễ tục?
Câu 2 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Đoạn trích nói về một “phân cảnh” của lễ rửa làng. Những điều cụ thể gì đã được tái hiện ở đây?
Câu 1 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Hãy cho biết ở đoạn trích này tác giả đang nói về “bước” nào trong toàn bộ quá trình tiến hành lễ rửa làng. Theo em, vì sao không thể lược bỏ đoạn này trong văn bản thông tin giới thiệu về một lễ tục với các quy tắc và luật lệ riêng của nó?
Câu 5 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Theo em, những cụm từ nào trong đoạn trích có thể được xem là thuật ngữ? Vì sao em xác định như vậy?
Câu 4 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Căn cứ vào những gì đã thể hiện trong đoạn trích, hãy nêu nhận xét của em về tác dụng của việc phân tích thông tin trong một văn bản thông tin.
Câu 3 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Chỉ ra những thao tác đã được tác giả sử dụng để làm tăng tính thuyết phục của ý kiến do mình đưa ra.
Câu 2 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Theo những gợi ý của tác giả trong đoạn trích và dựa vào hiểu biết của em, hãy nêu thêm những bằng chứng khác nhằm làm sáng tỏ vấn đề “sự rối loạn của khí hậu toàn cầu” hiện nay.
Câu 1 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Nêu khái quát nội dung chính của đoạn trích.
Câu 6 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Công dụng nào của dấu ngoặc kép đã được tác giả khai thác khi đặt nhan đề cho văn bản là “Thân thiện với môi trường”?
Câu 5 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Tìm trong văn bản một số từ ngữ mà em xác định là thuật ngữ và giải thích ngắn gọn về những từ ngữ đó.
Câu 4 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Phải chăng tác giả đang tạo ra sự ngờ vực đối với nhiều vật liệu, sản phẩm, dịch vụ, địa điểm được dán mác “thân thiện với môi trường”? Em có ý kiến như thế nào về vấn đề này?
Câu 3 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Những ví dụ được nêu trong văn bản có ý nghĩa như thế nào đối với việc làm sáng tỏ quan điểm của tác giả? Ví dụ nào khiến em đặc biệt quan tâm? Vì sao?
Câu 2 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Xuất phát từ nhận thức rằng thân thiện với môi trường còn được hiểu và giải thích khá chung chung, tác giả đã nêu những điểm cần được làm rõ hơn xung quanh cụm từ này. Theo em, những điểm cần được làm rõ hơn đó là gì?
Câu 1 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Hãy xác định nội dung chính của văn bản và cách tác giả triển khai thông tin trong văn bản.
Câu 5 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Khi giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, ngoài yêu cầu về sự rõ ràng, muốn văn bản thực sự sinh động, hấp dẫn, người viết cần phải làm gì? Hãy nêu nhận xét về văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô trên phương diện này.
Câu 4 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Nêu phỏng đoán của em về nét bất biến trong lễ rửa làng được thực hiện theo chu kì của đồng bào Lô Lô. Điều gì đã khiến cho một lễ tục giữ được nét bất biến qua năm tháng?
Câu 3 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Việc duy trì bền vững lễ tục rửa làng cho thấy nét đẹp nào trong lối sống của người Lô Lô?
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Nhan đề văn bản có thể gợi lên ở người đọc những câu hỏi gì? Theo em, những câu hỏi tiềm ẩn đó đã được tác giả quan tâm giải đáp như thế nào?
Câu 1 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Xét về nội dung và cấu trúc, văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô có những điểm gì khác biệt so với các văn bản thông tin em đã học?
Câu 5 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Nhận xét về cách tác giả Thô-mát L. Phrít-man sử dụng tài liệu tham khảo trong văn bản Thuỷ tiên tháng Một.
Câu 4 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Trong văn bản có bao nhiêu cước chú? Nếu không có những cước chú ấy, em có thể gặp khó khăn gì khi đọc văn bản?
87.8k
54.9k
45.7k
41.9k
41.2k
38.4k
37.5k
36.4k
35k
33.4k