Hoặc
50 câu hỏi
Bài tập 2 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Từ bài viết đã hoàn thành ở bài tập 1 phần Viết (nêu ý kiến của em về quan niệm. “Cha mẹ là người quyết định sự thành công trong việc học tập của con cái.”), em hãy lập dàn ý cho bài nói và tiến hành luyện tập cách trình bày.
Bài tập 1 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Trong văn bản Bản đồ dẫn đường, tác giả Đa-ni-en Gốt-li-ép cho rằng cuộc sống là chốn bình yên và an toàn. Hãy trình bày ý kiến của em về quan niệm đó.
Bài tập 2 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Có quan niệm cho rằng. “Người ta chỉ đọc sách khi cuộc sống đầy đủ, nhàn hạ”. Em hãy viết đoạn văn (khoảng 8 - 10 câu) nêu ý kiến của mình về quan niệm ấy.
Bài tập 1 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Viết đoạn văn (khoảng 8 - 10 câu) nêu ý kiến của em về quan niệm. “Cha mẹ là người quyết định sự thành công trong việc học tập của con cái".
Câu 6 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Câu “Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông.” của nhà văn Nguyễn Bá Học được tác giả dẫn ra ở đoạn trích nhằm mục đích gì?
Câu 5 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Em hiểu thế nào về câu. “Mỗi người phải tự “thi công” đường đời của chính mình, “vật liệu” là sức lực, trí tuệ và ý chí của bản thân.”? Em rút ra được bài học gì cho bản thân từ ý nghĩa của câu đó?
Câu 4 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Vì sao chúng ta không thể trả lời được các câu hỏi. "Sau này mình sẽ là ai? Những gì đang chờ đợi mình phía trước?"
Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Trải nghiệm có vai trò như thế nào trên đường đời của mỗi người?
Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Theo tác giả “đường đời” của mỗi người khác gì với con đường mà mọi người đi lại hằng ngày?
Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Dựa vào một số từ ngữ quan trọng để xác định vấn đề được tác giả tập trung bàn luận trong đoạn trích.
Câu 6 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Hãy chỉ ra hai câu liên kết với nhau bằng phép nối ở đoạn văn.
Câu 5 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Ở đoạn văn này, người viết chủ yếu dùng lí lẽ hay bằng chứng để bàn luận về vấn đề? Dựa vào đâu em khẳng định điều ấy?
Câu 4 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Cần có thái độ như thế nào khi hình dung rằng trong mắt người khác, hình ảnh của ta chưa tốt đẹp? Vì sao cần có thái độ như vậy?
Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Theo tác giả, người khác thường chú ý mặt nào khi nhìn nhận về ta? Sự chú ý đó thường nhằm mục đích gì?
Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Rất cần soi mình trong mắt người khác - em hiểu câu này như thế nào?
Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Vấn đề gì được bàn bạc trong đoạn văn? Những từ ngữ nào được sử dụng tập trung nhằm thể hiện rõ điều đó?
Câu 5 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. “Giá trị sống chính là những quy tắc hoặc phẩm chất mà ta xem trọng." Nội dung của câu trên là. A. Xác định nguồn gốc của giá trị sống B. Nói về vai trò của giá trị sống C. Nói về ý nghĩa của giá trị sống đối với con người D. Giải thích ý nghĩa của cụm từ giá trị sống
Câu 4 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. “Ai cũng mang những giá trị của riêng mình, dù ta có ý thức được điều đó hay không.” Câu trên khẳng định giá trị sống gắn với đối tượng nào sau đây? A. Con người có đạo đức B. Cá nhân mỗi người C. Con người có vị trí trong xã hội D. Con người có khả năng đặc biệt
Câu 3 trang 25, 26 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Giá trị sống mà con người có được không đến từ nguồn nào sau đây? A. Từ môi trường tự nhiên (khí hậu, sinh thái,.) B. Từ cha mẹ, thầy cô, những người đi trước, niềm tin tôn giáo và những đối tượng khác trong cuộc sống C. Từ môi trường sống (những quyển sách, các chương trình truyền hình, các phương tiện truyền thông đại chúng) D. Từ những trải nghiệm củ...
Câu 2 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Câu nào sau đây không thuộc ý nghĩa hình ảnh “chiếc la bàn đạo đức” được người viết sử dụng trong đoạn trích? A. Nó (la bàn đạo đức) giúp chúng ta xác định phương hướng trong cuộc sống. B. Nó là các giá trị đưa ra những quy tắc, lề lối cư xử mà ta thể hiện. C. Nó là thành quả ta đạt được trong hành động. D. Nó là động lực thúc đẩy mọi hành động, hành vi, qu...
Câu 1 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Từ ngữ nào quan trọng nhất, giúp em hiểu được nội dung của đoạn trích? A. Trải nghiệm B. Trưởng thành C. Giá trị sống D. Niềm tin
Câu 5 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Em rút ra được nhận thức gì cho bản thân từ việc đọc đoạn trích?
Câu 4 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Theo tác giả, có thể thay từ triết lí, triết học trong đoạn trích bằng những từ ngữ nào? Câu nào gợi ý cho người đọc về ý nghĩa chung của tất cả các từ ngữ đó?
Câu 3 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. “Tương lai là do sự lựa chọn của chúng ta từ bây giờ.” - câu này có nghĩa như thế nào?
Câu 2 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Hãy viết một câu tóm lược nội dung đoạn trích.
Câu 1 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Những từ nào quan trọng nhất đối với việc thể hiện chủ đề của đoạn trích?
Câu 5 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. "Cảm giác an toàn thật sự chỉ đến khi ta hài lòng với chính bản thân mình. Nó chính là “sản phẩm phụ” của một cách sống năng động, lạc quan, tràn đầy sức sống." Hãy chỉ ra từ ngữ được dùng để liên kết hai câu trên với nhau.
Câu 4 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Trong đoạn trích, người viết đã sử dụng những bằng chứng nào? Các bằng chứng đó được dùng để làm sáng tỏ điều gì?
Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. "Nếu chúng ta học giỏi ở trường, hay được trọng vọng ở nơi làm việc, chúng ta có thể cảm thấy mình giỏi giang. Nhưng hạnh phúc không phải chỉ chứa đựng trong những thứ đơn giản như vậy." Ở hai câu trên, người viết sử dụng lí lẽ hay bằng chứng? Dựa vào đâu em xác định như vậy?
Câu 2 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Tác giả cho rằng, “hạnh phúc thật sự” của con người không phải ở việc mua được căn nhà to hay xe hơi đắt tiền; không phải ở sự giỏi giang hay được trọng vọng nơi làm việc. Vậy, theo tác giả, hạnh phúc thật sự mà con người đạt được là gì?
Câu 1 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Vấn đề gì được tác giả nêu lên để bàn luận trong đoạn trích?
Câu 5 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (1) Con chữ trên trang sách hàm chứa văn hoá của một dân tộc, mang hồn thiêng của đất nước. (2) Chữ kích thích trí tưởng tượng của người đọc, không bị cố định hoá trong một khuôn khổ, hình thể nào." Ở hai câu trên, tác giả đã dùng phép liên kết nào? A. Phép nổi B. Phép lặp C. Phép thế
Câu 4 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. "Đọc sách là đọc tha nhân và đọc chính bản thân ta. Nhờ đọc sách mà ta hiểu đời, hiểu người và hiểu chính mình." Quan hệ giữa hai câu trên là. A. Câu trước chỉ kết quả, câu sau chỉ nguyên nhân. B. Câu trước là điều kiện để dẫn đến kết luận ở câu sau. C. Câu trước chỉ là một phần nội dung của câu sau. D. Câu sau chỉ là một phần nội dung của câu trước.
Câu 3 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Từ “chữ” liên tục được lặp lại ở các câu trong đoạn trích có tác dụng. A. Thể hiện ấn tượng của người viết về sách B. Nhắc nhở để mọi người có thói quen đọc sách C. Nêu những khả năng kì diệu của sách D. Nhấn mạnh sự phong phú của các loại sách
Câu 2 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. "Không phủ nhận vai trò ngày càng tăng của các phương tiện nghe nhìn trong thế giới hiện đại, chúng ta vẫn thấy rằng đọc là một nhu cầu không thể thiếu của con người.” Điều được tác giả khẳng định ở câu trên là. A. Các phương tiện nghe nhìn trong thế giới hiện đại không quan trọng bằng sách. B. Sách không quan trọng bằng các phương tiện nghe nhìn trong thế...
Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Ở đoạn trích, tác giả đã tập trung vào việc. A. Trình bày cảm xúc của mình về vấn đề đọc sách B. Bàn về vai trò, ý nghĩa của việc đọc sách C. Hướng dẫn cách đọc sách D. Kể về việc đọc sách của bản thân
Câu 4 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Biện pháp liên kết nào được tác giả sử dụng ở các câu sau? (1) “Em hãy cầm lấy và đọc? đó là lời nói tin cậy của thầy giáo khi trao cho học trò một cuốn sách quý. (2) “Con hãy cầm lấy và đọc? đó là câu nói thân thương của người cha, người mẹ khi đưa cho con món quà có ý nghĩa nhất. (3) “Bạn hãy cầm lấy và đọc; đó là lời sẻ chia của một người bạn muốn giới t...
Câu 3 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Tác giả đã dùng biện pháp gì để làm nổi bật vai trò của sách đối với con người? Em có tán thành với quan điểm của tác giả thể hiện ở biện pháp ấy không? Vì sao?
Câu 2 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Em có đồng tình với cách hiểu của tác giả về ý nghĩa của câu “Hãy cầm lấy và đọc” không? Vì sao?
Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Tác giả đã giải thích như thế nào về ý nghĩa của câu “Hãy cầm lấy và đọc”?
Câu 5 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. "Có lẽ cháu nghĩ rằng tấm bản đồ dẫn đường của ông sau đó đã rõ ràng hơn, khi ông đã trưởng thành. Nhưng không phải vậy đâu Sam à." Ở hai câu trên, biện pháp (phép) liên kết nào được tác giả sử dụng? A. Phép thế B. Phép nổi C. Phép lặp
Câu 4 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. "Không giống như người đàn ông trong câu chuyện ngụ ngôn ở trên, thậm chí ông còn không có một ngọn đèn đường nào để đứng cạnh mà tìm kiếm." “Ngọn đèn đường” ở câu trên là một hình ảnh thuộc loại nào sau đây? A. Tả thực B. Ẩn dụ C. So sánh D. Hoán dụ
Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Câu chuyện của “ông” và “mẹ ông” được nêu trong đoạn trích nhằm thể hiện. A. Sự nhìn nhận về cuộc đời của mỗi người không giống nhau. B. Bố mẹ không thể tìm kiếm “tấm bản đổ” cho con cái của mình. C. Trong mắt của “mẹ ông”, nhận thức của “ông” về cuộc sống rất ngây thơ. D. Sự bế tắc của “ông” trong việc tìm kiếm “tấm bản đổ" của riêng mình.
Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Cách nhìn nhận về cuộc đời của “mẹ ông” đã làm cho “ông” A. Xác định được đúng “tấm bản đồ” của cuộc đời mình B. Tin tưởng hơn vào quan điểm của mình C. Mất niềm tin vào chính mình D. Càng quyết tâm hơn trong việc tìm kiếm “tấm bản đố” của mình
Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Hãy xác định tương quan cách nhìn nhận về cuộc đời của “ông” và của “mẹ ông”. A. Hoàn toàn giống nhau B. Hoàn toàn trái ngược nhau C. Có chỗ giống nhau D. Có chỗ khác nhau
Câu 5 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Chỉ ra biện pháp liên kết và từ ngữ liên kết ở các trường hợp sau. a. (1) Tấm bản đồ dẫn đường là cách nhìn về cuộc đời này, bao gồm cả cách nhìn về con người. (2) Thường thì cách nhìn này được truyền từ bố mẹ cho chúng ta, rồi qua năm tháng, được điều chỉnh theo từng hoàn cảnh sống, theo tôn giáo hay từ những kinh nghiệm của chính bản thân chúng ta. b. (1)...
Câu 4 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Trong cuộc sống của con người, tấm bản đồ (theo nghĩa mà tác giả muốn nói ở đoạn trích) có vai trò gì?
Câu 3 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Ý nghĩa của hình ảnh “tấm bản đồ” đã được tác giả giải thích ở hai câu văn. Đó là những câu nào? Nêu sự khác nhau về ý nghĩa “tấm bản đồ" ở hai câu văn đó.
Câu 2 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Ở đoạn trích, những quan điểm đối lập nhau được tác giả nêu lên nhằm mục đích gì? Câu nào trong đoạn trích giúp em nhận biết điều đó?
Câu 1 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Nêu nội dung của các đoạn văn ở phần trích trên.
86.5k
53.6k
44.7k
41.7k
40.2k
37.4k
36.5k
35.1k
33.9k
32.4k