Hoặc
31 câu hỏi
Câu hỏi 2 trang 18 Khoa học tự nhiên 7. Hãy so sánh khối lượng của nguyên tử nhôm (13p, 14n) và nguyên tử đồng (29p, 36n).
Câu hỏi 1 trang 18 Khoa học tự nhiên 7. Em hãy cho biết vì sao khối lượng hạt nhân nguyên tử có thể coi là khối lượng của nguyên tử.
Câu hỏi trang 18 Khoa học tự nhiên 7. Quan sát Hình 2.6 và cho biết. 1. Thứ tự sắp xếp các electron ở vỏ nguyên tử chlorine. 2. Số electron trên từng lớp ở vỏ nguyên tử chlorine.
Hoạt động trang 17 Khoa học tự nhiên 7. Tìm hiểu cấu tạo một số nguyên tử Chuẩn bị. Mô hình nguyên tử của các nguyên tử carbon, nitrogen, oxygen theo Hình 2.5. Quan sát các mô hình nguyên tử đã chuẩn bị, thảo luận nhóm, hoàn thành bảng theo mẫu sau và trả lời các câu hỏi. Bảng 2.1. 1. So sánh số electron trên từng lớp electron tương ứng trong các nguyên tử trên. 2. Số electron ở lớp electron ngoài...
Câu hỏi trang 16 Khoa học tự nhiên 7. Quan sát Hình 2.4 và cho biết. 1. Hạt nhân nguyên tử có một hay nhiều hạt? Các hạt đó thuộc cùng một loại hạt hay nhiều loại hạt? 2. Số đơn vị điện tích hạt nhân của helium bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 1 trang 16 Khoa học tự nhiên 7. Quan sát Hình 2.1 và cho biết các thành phần cấu tạo nên nguyên tử.
Hoạt động trang 16 Khoa học tự nhiên 7. Làm mô hình nguyên tử carbon theo Bo Chuẩn bị. bìa carton, giấy màu vàng, các viên bi nhựa to màu đỏ và các viên bi nhỏ màu xanh. Tiến hành. Gắn viên bi đỏ vào bìa carton làm hạt nhân nguyên tử carbon. Cắt giấy màu vàng thành hai đường tròn có bán kính khác nhau và mỗi vòng tròn có độ dày khoảng 1 cm (Hình 2.3). Dán các đường tròn lên bìa carton sao cho tâm...
Câu hỏi trang 14 Khoa học tự nhiên 7. Theo Đê-mô-crit và Đan-tơn, nguyên tử được quan niệm như thế nào?
Mở đầu trang 14 Bài 2 Khoa học tự nhiên 7. Mọi vật thể tự nhiên hay nhân tạo đều được tạo thành từ một số loại hạt vô cùng nhỏ bé gọi là nguyên tử. Vậy nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Bài 2.22 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 7. Muối ăn chứa 2 nguyên tố hóa học là natri và chlorine. Trong hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố natri và chlorine có lần lượt 11 và 17 proton. Số electron trong các lớp của vỏ nguyên tử natri và chlorine, viết từ lớp trong ra lớp ngoài, lần lượt là A. 2, 9 và 2, 10, 5. B. 2, 9 và 2, 8, 7. C. 2, 8, 1 và 2, 8, 7. D. 2, 8, 1 và 2, 8, 5.
Bài 2.21 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 7. Hạt nhân một nguyên tử fluorine có 9 proton và 10 neutron. Khối lượng của một nguyên tử flourine xấp xỉ bằng A. 9 amu. B. 10 amu. C. 19 amu. D. 28amu.
Bài 2.20 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 7. Trong hạt nhân của nguyên tố silicon có 14 proton, vỏ nguyên tử silicon có 3 lớp electron. Hãy hoàn thiện Hình 2.4 để mô tả mô hình một nguyên tử silicon.
Bài 2.19 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 7. Trong hạt nhân nguyên tử lưu huỳnh (sulfur) có 16 proton. Số electron trong các lớp của vỏ nguyên tử sulfur, viết từ lớp trong ra lớp ngoài, lần lượt là A. 2, 10, 6. B. 2, 6, 8. C. 2, 8, 6. D. 2, 9, 5.
Bài 2.18 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 7. Muối ăn chứa hai nguyên tố hóa học là natri (sodium) và chlorine. Trong hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố natri và chlorine có lần lượt 11 và 17 proton. Số electron ở lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử natri và chlorine lần lượt là A. 1 và 7. B. 3 và 9. C. 9 và 15. D. 3 và 7.
Bài 2.17 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 7. Nguyên tử nhôm (aluminium) có 13 electron ở vỏ. Số electron ở lớp trong cùng của nguyên tử nhôm là A. 2. B. 8. C. 10. D. 18.
Bài 2.16 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 7. Nguyên tử calcium có 20 electron ở vỏ nguyên tử. Hạt nhân của nguyên tử calcium có số proton là A. 2. B. 10. C. 18. D. 20.
Bài 2.15 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 7. Trong hạt nhân nguyên tử fluorine có 9 proton. Số electron ở lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử fluorine là A. 2. B. 5. C. 7. D. 8.
Bài 2.14 trang 9 SBT Khoa học tự nhiên 7. Nitơ (nitrogen) là nguyên tố hóa học phổ biến trong không khí. Trong hạt nhân nguyên tử nitơ có 7 proton. Số electron trong các lớp của vỏ nguyên tử nitơ, viết từ lớp trong ra lớp ngoài, lần lượt là A. 7. B. 2, 5. C. 2, 2, 3. D. 2, 4, 1.
Bài 2.13 trang 9 SBT Khoa học tự nhiên 7. Trong một nguyên tử có số proton bằng 5, số electron trong các lớp của vỏ nguyên tử, viết từ lớp trong ra lớp ngoài, lần lượt là A. 1, 8, 2. B. 2, 8, 1. C. 2, 3. D. 3, 2.
Bài 2.12 trang 9 SBT Khoa học tự nhiên 7. Một nguyên tử có 10 proton trong hạt nhân. Theo mô hình nguyên tử của Rơ – dơ – pho – Bo, số lớp electron của nguyên tử đó là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Bài 2.11 trang 9 SBT Khoa học tự nhiên 7. Oxygen là nguyên tố hóa học phổ biến trong không khí, duy trì sự sống và sự cháy. Hoàn thiện Hình 2.3 để mô tả cấu tạo một nguyên tử oxygen.
Bài 2.10 trang 9 SBT Khoa học tự nhiên 7. Mô tả sự khác nhau giữa cấu tạo một nguyên tử hydrogen và cấu tạo một nguyên tử helium.
Bài 2.9 trang 9 SBT Khoa học tự nhiên 7. Nguyên tử lithium có 3 proton. a) Có bao nhiêu electron trong nguyên tử lithium? b) Biết hạt nhân nguyên tử lithium có 4 neutron, tính khối lượng nguyên tử của lithium theo đơn vị amu.
Bài 2.8 trang 9 SBT Khoa học tự nhiên 7. Giải thích vì sao có thể coi khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, lấy ví dụ về một nguyên tử để minh họa.
Bài 2.7 trang 8 SBT Khoa học tự nhiên 7. Mặt Trời chứa chủ yếu hai nguyên tố hóa học là hydrogen (H) và helium (He). Hình 2.2 biểu diễn một nguyên tử hydrogen và một nguyên tử helium. Dựa vào hình vẽ trên hãy cho biết. a) Mỗi vòng tròn xung quanh hạt nhân được gọi là gì? A. Một liên kết. B. Một electron. C. Một lớp vỏ electron. D. Một proton. b) Có bao nhiêu electron trong lớp vỏ của nguyên tử H,...
Bài 2.6 trang 8 SBT Khoa học tự nhiên 7. Từ Hình 2.1 mô phỏng nguyên tử carbon, hãy cho biết, trong một nguyên tử carbon có bao nhiêu hạt electron, proton, neutron.
Bài 2.5 trang 8 SBT Khoa học tự nhiên 7. Hãy viết tên, điện tích và khối lượng của các hạt cấu tạo nên nguyên tử vào chỗ trống để hoàn thiện bảng dưới đây.
Bài 2.4 trang 7 SBT Khoa học tự nhiên 7. Cho các phát biểu. (1) Nguyên tử trung hòa về điện. (2) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân. (3) Trong nguyên tử, số hạt mang điện tích dương bằng số hạt mang điện tích âm nên số hạt electron bằng số hạt neutron. (4) Vỏ nguyên tử, gồm các lớp electron có khoảng cách khác nhau đối với hạt nhân. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A....
Bài 2.3 trang 7 SBT Khoa học tự nhiên 7. Trừ hạt nhân của nguyên tử hydrogen, hạt nhân của các nguyên tử còn lại được tạo thành từ hạt A. electron và proton. B. electron, proton và neutron. C. neutron và electron. D. proton và neutron.
Bài 2.2 trang 7 SBT Khoa học tự nhiên 7. Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng vỏ nguyên tử theo mô hình nguyên tử của Rơ – dơ – pho – Bo? A. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo từng lớp khác nhau tạo thành các lớp electron. B. Lớp electron trong cùng gần hạt nhân nhất có tối đa 2 electron, các lớp electron khác có chứa tối đa 8 electron hoặc nhiều hơn. C. Lớp electron trong cùng gần hạ...
Bài 2.1 trang 7 SBT Khoa học tự nhiên 7. Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng mô hình nguyên tử của Rơ – dơ – pho – Bo? A. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở tâm nguyên tử và các electron ở vỏ nguyên tử. B. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm hạt nhân nguyên tử và các electron. C. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định tạo thành lớp electron. D. Hạt nhân nguyê...
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k