Hoặc
24 câu hỏi
Em có thể trang 13 Khoa học tự nhiên 7. Tìm hiểu một số sự vật hoặc hiện tượng tự nhiên theo phương pháp nghiên cứu khoa học.
Hoạt động trang 13 Khoa học tự nhiên 7. Hãy lập dàn ý chi tiết cho báo cáo thuyết trình về vai trò của đa dạng sinh học đã được học trong môn Khoa học tự nhiên 6.
5. Trả lời các câu hỏi (nếu có) a. Thành phần nào em quan sát thấy ở cả hai loại tế bào?
Hoạt động trang 12 Khoa học tự nhiên 7. Hãy viết báo cáo bài thực hành. Quan sát và phân biệt một số loại tế bào đã học trong môn Khoa học tự nhiên ở lớp 6 theo mẫu trên.
Câu hỏi 2 trang 12 Khoa học tự nhiên 7. Khi ước lượng thời gian chuyển động của vật lớn hơn 10s, cần lựa chọn thang đo nào của đồng hồ hiện số? Vì sao?
Câu hỏi 1 trang 12 Khoa học tự nhiên 7. Đồng hồ đo thời gian hiện số được điều khiển bởi cổng quang như thế nào?
âu hỏi 2 trang 10 Khoa học tự nhiên 7. Tìm hiểu thông tin trên Internet về nhiệt độ trung bình toàn cầu của Trái Đất trong khoảng 100 năm qua và suy luận về nhiệt độ của Trái Đất tăng hay giảm trong vòng 10 năm tới.
Câu hỏi 1 trang 10 Khoa học tự nhiên 7. Khí carbon dioxide là nguyên nhân chính gây ra sự ấm lên của Trái Đất do hiệu ứng nhà kính. Quan sát Hình 1.3 và cho biết nguyên nhân nào làm phát thải khí nhà kính nhiều nhất. Hãy tìm hiểu và đề xuất biện pháp giảm sự phát thải khí carbon dioxide từ nguồn này.
Đo và xác định khối lượng Chuẩn bị. cân điện tử. Tiến hành. đo khối lượng cuốn sách Khoa học tự nhiên 7 bằng cân điện tử. Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng mẫu và thực hiện yêu cầu sau. Bảng 1.1. Kết quả đo khối lượng cuốn sách Khoa học tự nhiên 7 Hãy xác định khối lượng của cuốn sách và nhận xét kết quả của các lần đo so với kết quả trung bình.
Câu hỏi trang 9 Khoa học tự nhiên 7. Hãy kết nối thông tin giữa cột (A) và cột (B) tạo thành câu hoàn chỉnh, thể hiện sự liên kết trong tìm hiểu, khám phá tự nhiên. Cột (A) Cột (B) 1. Nước được cấu tạo từ hai nguyên tố là oxygen và hydrogen. Nước có a) đây cũng chính là nguyên nhân mà người ta cho rằng tạo ra từ trường của Trái Đất. 2. Nhân địa cầu được cấu tạo chủ yếu từ hợp kim của sắt và nickel...
Câu hỏi 2 trang 8 Khoa học tự nhiên 7. Em hãy tìm hiểu và cho biết cách phòng chống và ứng phó của con người trước thảm họa thiên nhiên ở Hình 1.2.
Câu hỏi 1 trang 8 Khoa học tự nhiên 7. Quan sát hình 1.2 và cho biết hiện tượng nào là hiện tượng tự nhiên thường xảy ra trên Trái Đất? Hiện tượng nào là thảm họa thiên nhiên gây tác động xấu đến con người và môi trường?
Câu hỏi trang 7 Khoa học tự nhiên 7. Sắp xếp nội dung các thông tin khi nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên. - Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước. - Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước. - Thực hiện các bước thí nghiệm. rót vào cùng một t...
Bài 1.11 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 7. Để xác định thời gian chuyển động trên quãng đường 50 cm của một viên bi lăn trên một máng nghiêng, người ta sử dụng cổng quang và đồng hồ đo thời gian hiện số. Hỏi. a) Phải chọn MODE nào của đồng hồ? b) Phải bấm vào nút nào của đồng hồ để trên màn hình hiện lên các số 0000? c) Phải nối cổng quang như thế nào với mặt sau của đồng hồ?
Bài 1.10 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 7. Làm thế nào để đo được thể tích của một giọt nước từ ống nhỏ giọt rơi xuống với một bình chia độ có ĐCNN là 0,5 cm3?
Bài 1.9 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 7. Làm cách nào để đo độ dày của một tờ giấy trong sách KHTN7 bằng một thước có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là 1 mm?
Bài 1.8 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 7. Trong Hình 1.1, ban đầu bình a chứa nước, bình b chứa một vật rắn không thấm nước. Khi đổ hết nước từ bình a sang bình b thì mức nước trong bình b được vẽ trong hình. Thể tích của vật rắn là A. 33 mL. B. 73 mL. C. 32,5 mL. D. 35,2 mL.
Bài 1.7 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 7. Vận dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên, em hãy tìm hiểu về hiện tượng lũ lụt và đề xuất các biện pháp phòng chống hiện tượng trên.
Bài 1.6 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 7. Khi đo chiều cao của một người ở các thời điểm khác nhau trong ngày, kết quả đo được ghi lại trong Bảng 1. Em hãy nhận xét và giải thích kết quả thu được.
Bài 1.5 trang 5 SBT Khoa học tự nhiên 7. Cho các bước sau. (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/ thiết bị đo phù hợp. (3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. (4) Đánh giá độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là A. (1) → (2) → (3) → (4). B. (1) → (...
Bài 1.4 trang 5 SBT Khoa học tự nhiên 7. Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo.
Bài 1.3 trang 5 SBT Khoa học tự nhiên 7. Khẳng định nào dưới đây không đúng? A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. B. Dự báo là kĩ năng không cần thiết của người làm nghiên cứu. C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức, suy luận của con người, … về các sự vật, hiện tượng. D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phư...
Bài 1.2 trang 5 SBT Khoa học tự nhiên 7. Hãy kết nối các thông tin ở cột A với cột B tạo thành sự liên kết giữa sự vật với hiện tượng hoặc hiện tượng với hiện tượng. Cột A Cột B 1) Nước mưa a) do ánh sáng từ Mặt Trời 2) Một số loài thực vật b) ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật 3) Trời nắng c) có khi trời mưa 4) Phân bón d) rụng lá vào mùa đông
Bài 1.1 trang 4 SBT Khoa học tự nhiên 7. Các khẳng định trong bảng sau đúng hay sai? STT Khẳng định Đúng/ Sai 1 Các kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên gồm. quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo 2 Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm các bước. đề xuất vấn đề, đưa ra dự đoán, lập kế hoạch kiểm tra dự đoán, thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán, viết báo cáo, đề xuất ý kiến (nếu có) 3 Đối tượ...
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k