Hoặc
12 câu hỏi
Bài 2 trang 97 KHTN lớp 7. a) Quan sát hình bên, hãy mô tả từ phổ của nam châm chữ U. b) Dùng bút chì vẽ dọc theo các đường của từ phổ để tạo nên đường sức. c) Nêu phương pháp xác định chiều của đường sức từ trên.
Bài 1 trang 97 KHTN lớp 7. Khi quan sát từ phổ của nam châm, ta biết được các đặc điểm nào của từ trường xung quanh nam châm?
Luyện tập trang 97 KHTN lớp 7. Cho hai thanh nam châm thẳng đặt gần nhau. Hãy chỉ rõ tên các cực của kim nam châm và hai thanh nam châm.
Vận dụng trang 97 KHTN lớp 7. Từ hình ảnh của các đường sức từ (Hình 19.5), hãy nêu một phương pháp xác định chiều của đường sức từ nếu biết tên các cực của nam châm.
Câu hỏi thảo luận 5 trang 96 KHTN lớp 7. a) Hãy nhận xét về hình dạng đường sức từ Hình 19.5 và sự sắp xếp các mạt sắt ở từ phổ Hình 19.3. b) Có thể nhận biết từ trường mạnh yếu qua các đường sức từ không?
Câu hỏi thảo luận 4 trang 96 KHTN lớp 7. Em hãy xác định cực Bắc và Nam của kim nam châm trong Hình 19.4.
Luyện tập 2 trang 95 KHTN lớp 7. Hãy thực hiện thí nghiệm quan sát từ phổ của một nam châm tròn.
Câu hỏi thảo luận 3 trang 95 KHTN lớp 7. Nhận xét về hình dạng sắp xếp mạt sắt ở xung quanh nam châm.
Luyện tập 1 trang 95 KHTN lớp 7. Xung quanh vật nào sau đây có từ trường? a) Bóng đèn điện đang sáng. b) Cuộn dây đồng nằm trên kệ.
Câu hỏi thảo luận 2 trang 95 KHTN lớp 7. Thí nghiệm Oersted cho thấy có điểm nào giống nhau giữa không gian quanh nam châm và dòng điện.
Câu hỏi thảo luận 1 trang 94 KHTN lớp 7. Ngoài kim nam châm, ta có thể dùng các vật nào khác để phát hiện từ trường không?
Mở đầu trang 94 Bài 19 KHTN lớp 7. Vùng không gian xung quanh nam châm có tính chất gì?
84.9k
53.3k
44.6k
41.6k
39.2k
37.3k
36k
34.9k
33.5k
32.3k