Hoặc
42 câu hỏi
Câu 5 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Lập dàn ý cho đề văn Vẻ đẹp của hình ảnh “trái tim cháy hùng vĩ của Đan-kổ” (Trái tim Đan-kô – M. Gorki) theo sơ đồ sau. Mở bài Đoạn 1 Đoạn 2 Mẫu. Trái tim cháy của Đan-kô tượng trưng cho sức mạnh lớn lao và sự sáng suốt phi thường của người anh hùng. - Trái tim cháy sáng xua tan bóng tối, rọi sáng con đường đoàn người đang đi. - Trái tim cháy sáng soi tỏ những...
Câu 8 trang 7 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Nhân vật “bà mẹ” sống trong căn nhà hai tầng được giới thiệu như thế nào? Nêu những chi tiết tiêu biểu trong truyện thể hiện tính cách của nhân vật này.
Câu 7 trang 6 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Trong truyện Một người Hà Nội, cô Hiền có nói. “Chúng mày là người Hà Nội thì cách đi đứng, nói năng phải có chuẩn, không được sống tuỳ tiện, buông tuồng.”. Em tán thành hay phản đối quan điểm của nhân vật? Vì sao?
Câu 6 trang 7 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 1, SGK) Hãy tóm tắt truyện Tầng hai. Từ đó, nhận xét về cốt truyện và bố cục của văn bản.
Câu 7 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Lập dàn ý cho đề văn. Vẻ đẹp của quê hương trong truyện ngắn “Nắng đẹp miền quê ngoại” của Trang Thế Hy.
Câu 10 trang 5 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Có ý kiến cho rằng. Văn bản Trái tim Đan-kô chứa đựng thông điệp có ý nghĩa triết lí nhân sinh về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, Em tán thành hay phản đối quan điểm đó? Vì sao?
Câu 9 trang 4 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 2, SGK) Hãy tóm tắt câu chuyện về chàng Đan-kô. Bối cảnh (không gian, thời gian) diễn ra các sự kiện trong câu chuyện có gì đáng chú ý?
Câu 9 trang 6 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Chuyện cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn bị bão đánh bật rễ rồi lại hồi sinh có ý nghĩa và tác dụng ra sao trong việc thể hiện chủ đề của truyện.
Câu 10 trang 7 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Từ truyện ngắn Tầng hai, em có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa con người với con người trong xã hội hiện đại? Hãy ghi lại suy nghĩ đó bằng một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng).
Câu 3 trang 3 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Lời nói của Đan-kô thể hiện triết lí nhân sinh nào? “− Nghĩ ngợi không thể hất bỏ được tảng đá trên con đường ta đi. Kẻ nào không mó tay vào việc thì chẳng làm nên công chuyện gì. Cứ lo nghĩ làm chỉ cho hao tâm tổn sức? Hãy đứng lên, chúng ta sẽ đi sâu vào rừng và xuyên qua rừng, bởi vì rừng cũng có chỗ kết thúc, mọi cái trên đời đều có chỗ kết thúc! Ta đi đi! N...
Câu 10 trang 6 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Từ truyện Một người Hà Nội, em có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa phẩm chất cá nhân với việc nhận thức, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc?
Câu 9 trang 7 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Vì sao nhân vật Phan lại ngẫm nghĩ. “Hoá ra hạnh phúc giản dị hơn những gì cô tâm niệm.”? Theo em, đây có phải là chủ đề của truyện không? Hãy làm rõ ý kiến của em.
Câu 8 trang 4 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 1, SGK) Văn bản Trái tim Đan-kô có mấy người kể chuyện? Đó là những ai và họ kể chuyện như thế nào?
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Trong văn bản Trái tim Đan-kô, nhân vật chính là ai? A. Bà lão I-déc-ghin B. Đan-kô C. Đoàn người D. Tôi
Câu 6 trang 6 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Tóm tắt truyện Một người Hà Nội. Xác định bối cảnh diễn ra các sự kiện trong truyện.
Câu 6 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Lập dàn ý cho đề văn. Phân tích truyện ngắn “Một người Hà Nội” của Nguyễn Khải.
Câu 2 trang 8 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Bài tập 3, SGK) Tìm và phân tích hiện tượng phá vỡ trật tự thông thường của từ trong những câu sau. a) Tình thư một bức phong còn kín, Gió nơi đâu gượng mở xem. (Nguyễn Trãi) b) Lom khom dưới núi tiều vài chủ. Lác đác bên sông chợ mấy nhà. (Bà Huyện Thanh Quan) c) Đã hết thời, thứ nghệ thuật khéo léo phấn son mà bên trong mục ruỗng nghèo nàn. (Nguyễn Đình Thi)...
Câu 4 trang 5 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Nhân vật nào sau đây khiến người kể chuyện xưng “tôi” có những nhận xét “không mấy vui vẻ” về Hà Nội? A. Anh bếp, chị vú B. Nghệ sĩ văn nhân C. Một người bạn ở quận Đống Đa D. Ông bạn trẻ đạp xe như gió
Câu 3 trang 8 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Bài tập 4, SGK) Tìm câu rút gọn và câu đặc biệt trong những ngữ liệu sau. Việc sử dụng những kiểu câu đó có tác dụng như thế nào? a) Cái ngực phanh, đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chuỳ, cả hai cánh tay cũng thế. Trông gớm chết! (Nam Cao) b) Hàng xóm phải một bữa điếc tai, nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả. xưa nay họ mới chỉ được nghe b...
Câu 5 trang 5 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Đọc đoạn văn sau và cho biết đồ nội thất trong nhà cô Hiền như thế nào? “Một bộ sa lông gụ "cái khánh", cái sập gụ chân quỳ chạm rất đẹp nhưng không khảm, cái tủ chùa một cánh bên trong bày một cái lọ men Thuý hồng, một cái lư thời Hán, một cái liễn hấp sâm Giang Tây, và mấy thứ bình lọ màu men thì thường nhưng có dáng lạ, chả rõ từ đời nào. Cô đang lau đánh một...
Câu 1 trang 7 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Những trường hợp nào dưới đây được xem là hiện tượng phá vỡ quy ngôn ngữ thông thường về từ? a) Làm người phải đắn phải đo Phải cân nặng nhẹ, phải dò nông sâu. (Ca dao) b) Biết bao bướm lả ong lơi Trận vui đầy tháng, trận cười suốt đêm. (Nguyễn Du) c) Biết ai ra ngẩn vào ngơ canh chầy. (Tản Đà) d) Trăng thề còn đó trơ trơ Dám xa xôi mặt mà thưa thớt lòng. (Nguyễ...
Câu 8 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Tìm ý cho đề văn sau. Trong Trái tim Đan-kô, Go-rơ-ki viết. “Đan-kô là một người trong bọn họ. một chàng trai trẻ đẹp. Những người đẹp bao giờ cũng can đảm.”. Còn nhà văn Nguyễn Khải trong truyện Một người Hà Nội thì viết. “Mỗi thế hệ đều có thời vàng son của họ. Hà Nội thì không thế. Thời nào nó cũng đẹp, một vẻ đẹp riêng cho mỗi lứa tuổi.”. Từ các nhân vật Đa...
Câu 8 trang 6 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Quan điểm, thái độ của người kể chuyện xưng “tôi” đối với các nhân vật và sự việc trong truyện được thể hiện như thế nào?
Câu 4 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Nhận xét về những cách diễn đạt phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong các ngữ liệu sau. a) Say sưa nghĩ cũng hư đời Hư thì hư vậy say thời cứ say Đất say đất cũng lăn quay Trời say mặt cũng đỏ gay ai cười. (Tản Đà) b) Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời. (Quang Dũng) c) Cô Hiền bên ngoại, chị Đại bên nội là những người đàn bà có...
Câu 5 trang 4 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Trước thái độ giận dữ, thù địch của đoàn người, tâm trạng của Đan-kô diễn biến ra sao? A. Buồn rầu - Hiên ngang - Phẫn nộ - Yêu thương B. Hiên ngang - Uất hận - Yêu thương - Buồn rầu C. Hiên ngang - Phẫn nộ - Buồn bã - Yêu thương D. Phẫn nộ - Rầu rĩ - Yêu thương - Khuất phục
Câu 2 trang 5 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Những ai là nhân vật chính trong truyện Một người Hà Nội? A. Anh bếp và chị vú B. Cô Hiền và anh Khải C. Cô Hiền và chị Đại D. Vợ chồng cô Hiền
Câu 2 trang 6 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Truyện chủ yếu diễn ra trong không gian nào? A. Căn nhà hai tầng ở Vân Hồ – Hà Nội B. Căn nhà trọ mười bốn mét vuông ở Hà Nội C. Nhà bếp chừng tám mét vuông ở Vân Hồ – Hà Nội D. Phòng Tiếp thị – Thị trường
Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Đối mặt với sự mệt mỏi, khó khăn và cái chết khi di chuyển trong rừng rậm, đoàn người đã đối xử với Đan-kô như thế nào? A. Bắt trói và giết chết B. Đuổi đánh C. Oán trách, khép vào tội chết D. Xa lánh, ruồng bỏ
Câu 2 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Xác định các bước chuẩn bị cho bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện dưới đây là đúng hay sai? Các bước chuẩn bị Đúng Sai 1. Đọc kĩ đề bài, suy nghĩ về các vấn đề đặt ra trong đó. 2. Đọc kĩ văn bản truyện được nêu lên trong đề bài; tìm và ghi lại những chi tiết đặc sắc về hình thức và nội dung của truyện. 3. Đọc các tài liệu có liên quan đến...
Câu 1 trang 6 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Ai là người quan sát, cảm nghĩ về gia đình nhân vật Thắng? A. Nhân vật Thắng B. Nhân vật Phan C. Nhân vật bà mẹ D. Nhân vật chị vợ
Câu 6 trang 4 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Hành động của Đan-kô. “Bỗng nhiên, anh đưa hai tay lên xé toang lồng ngực, dứt trái tim ra và giơ cao trên đầu.” thể hiện điều gì? A. Coi thường đoàn người B. Khẳng định tài năng vượt trội C. Phẫn nộ, uất hận D. Sẵn sàng hi sinh vì đoàn người
Câu 4 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Đoạn trích dưới đây nhấn mạnh các yếu tố hình thức nào của truyện Tầng hai? “Phan vẫn có thói quen nằm yên lặng trong bóng đêm, lắng nghe những âm thanh từ tầng hai vọng xuống, tưởng tượng ra những gương mặt. Những lúc ấy, cô lại chợt nhớ nhà đến cồn cào. Nhưng có thể bởi đã lâu, cô không thường mường tượng lại gương mặt của những người thân yêu nên những nét b...
Câu 3 trang 5 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Những lời nói dưới đây thể hiện phẩm chất, tính cách gì của cô Hiền? - “Vui hơi nhiều, nói cũng hơi nhiều, phải nghĩ đến làm ăn chứ?”. - “Một đời tao chưa từng bị ai cám dỗ, kể cả chế độ.”. - “Tao có bộ mặt rất tư sản, một cách sống rất tư sản, nhưng lại không bóc lột ai cả thì làm sao thành tư sản được.”.
Câu 7 trang 7 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Truyện xảy ra trong những thời điểm nào? Nêu các từ ngữ chỉ thời gian được tác giả sử dụng trong truyện giúp em xác định được các thời điểm đó.
Câu 1 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Bài văn nghị luận phân tích, đánh giá về một tác phẩm truyện là gì?
Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Chọn từ thích hợp (điểm nhìn, hình thức, nhan đề, nhân vật, nội dung. ý nghĩa) với mỗi chỗ trống sau đây. Mỗi yếu tố (1). trong một tác phẩm truyện có tác dụng nghệ thuật riêng. Ví dụ, (2). có tác dụng gây tò mò, thu hút người đọc đến với một tác phẩm truyện, gợi cho người đọc khả năng phỏng đoán, suy luận về (3). truyện, giúp họ khắc sâu ấn tượng và ý nghĩa củ...
Câu 4 trang 7 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Tìm từ láy có trong các câu văn dưới đây. - Liền sau đấy là tiếng hỉ mũi rất to và những tiếng nấc tức tưởi. - Lần này cộng thêm cả tiếng gõ bát đũa lanh canh khiến cái tầng hai trở nên hết sức nhộn nhạo. - Nhạc bật lên rộn rã. Tiếng ti vi léo nhéo. Hãy nhận xét về cách dùng từ láy của tác giả.
Câu 7 trang 4 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Nhân vật Đan-kô là người như thế nào? A. Can trường, bao dung B. Hèn nhát, yếu đuối C. Ích kỉ, tàn bạo D. Mưu mô, xảo trá
Câu 3 trang 6 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Phương án nào thể hiện đúng nhất những âm thanh mà nhân vật Phan nghe thấy lúc đêm khuya? A. Tiếng thở dài - tiếng khóc - tiếng người mẹ B. Tiếng cánh cửa - tiếng thở nặng nhọc - nhịp thở đều đều C. Tiếng ti vi - tiếng gõ bát đũa - tiếng la oai oái D. Tiếng xe máy - tiếng áo mưa rũ - tiếng trẻ khóc
Câu 5 trang 7 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Đọc đoạn văn sau và cho biết, nhân vật mẹ của Phan thường làm gì vào buổi sáng sớm? “Phan vẫn có thói quen nằm yên lặng trong bóng đêm, lắng nghe những âm thanh từ tầng hai vọng xuống, tưởng tượng ra những gương mặt. Những lúc ấy, cô lại chợt nhớ nhà đến cồn cào. Mẹ cô thường dậy sớm quạt bếp lò, nấu ấm nước nóng cho cha cô pha trà rồi làm bữa ăn sáng cho cả nhà...
Câu 1 trang 5 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Người kể chuyện trong Một người Hà Nội là ai? A. Anh Khải B. Cô Hiền C. Con trai cô Hiền D. Một người Hà Nội vô danh
Câu 2 trang 3 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Đoạn văn sau cho thấy đoàn người đang lâm vào tình thế gì? “Cần phải ra khỏi khu rừng này, và muốn vậy chỉ có hai con đường. con đường thứ nhất là trở lại phía sau thì có những kẻ thù mạnh và hung dữ, con đường thứ hai là tiến lên phía trước thì ở đó là những cây khổng lồ, cành to khoẻ, ôm chặt lấy nhau, rễ ngoằn ngoèo đâm sâu xuống đất bùn dính chắc của đầm lầy...