Hoặc
19 câu hỏi
Bài tập 8 trang 49 SBT Lịch Sử 11. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 400 - 500 chữ) nói về những bài học lịch sử từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Bài tập 7 trang 49 SBT Lịch Sử 11. Lập và hoàn thành bảng thể hiện mối liên hệ giữa các câu thơ trong bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi với một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427). Câu thơ trong bài Bình Ngô đại cáo Sự kiện lịch sử trong khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Bài tập 5 trang 49 SBT Lịch Sử 11. Hãy lập và hoàn thành bảng thống kê về nội dung chính của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu diễn ra từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX. Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa điểm Người lãnh đạo Trận đánh lớn Kết quả 1
Câu 4.2 trang 48 SBT Lịch Sử 11. Phong trào Tây Sơn
Câu 4.1 trang 48 SBT Lịch Sử 11. Các cuộc khởi nghĩa trong thời kì Bắc thuộc.
Câu 3.2 trang 47 SBT Lịch Sử 11. Phong trào Tây Sơn từ một .(1) đã phát triển thành .(2) rộng lớn, lập nên những chiến công hiển hách. Phong trào đã lật đổ các chính quyền phong kiến .(3)., xoá bỏ tình trạng .(4) Đồng thời, phong trào còn đánh tan các thế lực ngoại xâm hùng mạnh, bảo vệ vững chắc nền .(5) và .(6) của Tổ quốc.
Câu 3.1 trang 47 SBT Lịch Sử 11. Khởi nghĩa Lam Sơn đã phát triển thành một cuộc .(1), có tính chất .(2) rộng rãi. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi đã chấm dứt thời kì đô hộ của .(3), khôi phục nền .(4), đập tan âm mưu thủ tiêu nền văn hoá Đại Việt, mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
Bài tập 2 trang 47 SBT Lịch Sử 11. Hãy xác định câu đúng hoặc sai về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và giải thích ngắn gọn câu sai. 1. Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ vào năm 1407. 2. Núi Chí Linh là nơi Lê Lợi chọn làm căn cứ lâu dài cho cuộc khởi nghĩa. 3. Tại trận Chi Lăng - Xương Giang, nghĩa quân Lam Sơn đã đánh tan đội quân cứu viện của nhà Minh. 4. Đông Quan (Hà Nội) là nơi Lê Lợi và các hào kiệt tổ ch...
Câu 11 trang 45 SBT Lịch Sử 11. Ý nào không phải là bài học lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc? A. Bài học về xây dựng lực lượng chống giặc ngoại xâm. B. Bài học về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. C. Bài học về nghệ thuật quân sự đánh giặc giữ nước. D. Bài học về nâng cao sức chiến đấu và hiệu lực lãnh đạo của Đảng.
Câu 10 trang 45 SBT Lịch Sử 11. Đóng góp của phong trào Tây Sơn trong việc tiến quân ra Bắc, lật đổ chính quyền họ Trịnh là gì? A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước. B. Xoá bỏ chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài, đặt nền tảng cho thống nhất đất nước. C. Thiết lập một vương triều mới, đưa đất nước phát triển. D. Mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc.
Câu 9 trang 45 SBT Lịch Sử 11. Phong trào Tây Sơn bắt đầu từ địa phương nào? A. Tây Sơn hạ đạo. B. Phủ Quy Nhơn. C. Tây Sơn thượng đạo. D. Phủ Gia Định.
Câu 8 trang 45 SBT Lịch Sử 11. Trận đánh nào buộc quân Minh phải đầu hàng và rút quân về nước trong khởi nghĩa Lam Sơn? A. Bồ Ải - Trà Lân. B. Tốt Động - Chúc Động. C. Tân Bình - Thuận Hoá. D. Chi Lăng - Xương Giang.
Câu 7 trang 45 SBT Lịch Sử 11. Kế hoạch tiến vào Nghệ An của nghĩa quân Lam Sơn do ai đưa ra? A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lai. C. Lê Lợi. D. Nguyễn Chích.
Câu 6 trang 45 SBT Lịch Sử 11. Quyết định nào của Lê Lợi tạo ra bước ngoặt đầu tiên cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Giảng hoà với quân Minh. B. Chuyển quân vào Nghệ An. C. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động. D. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá.
Câu 5 trang 45 SBT Lịch Sử 11. Nét nổi bật về tình hình của nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423 là gì? A. Liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui ba lần lên núi Chí Linh. B. Chuyển hướng vào Nghệ An, mở rộng địa bàn hoạt động vào phía nam. C. Đánh bại các cuộc vây quét của quân Minh, làm chủ vùng đất từ Thanh Hoá đến Thuận Hoá. D. Tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng khôn...
Câu 4 trang 45 SBT Lịch Sử 11. Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên Vương triều Lê sơ là ai?
Câu 3 trang 45 SBT Lịch Sử 11. Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là A. được đông đảo nhân dân tham gia. B. có sự liên kết với các tù trưởng dân tộc thiểu số. C. nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa. D. lực lượng nghĩa quân được tổ chức thành nhiều bộ phận. quân thuỷ, quân bộ và tượng binh.
Câu 2 trang 45 SBT Lịch Sử 11. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã diễn ra như thế nào? A. Từ Hát Môn, nghĩa quân đánh chiếm Mê Linh, Trưng Trắc lên ngôi vua và đóng đô tại đây. B. Từ Hát Môn, nghĩa quân đánh chiếm Luy Lâu - trị sở của chính quyền đô hộ, Thái thú Tô Định bị giết tại trận. C. Từ Hát Môn, nghĩa quân đánh chiếm Mê Linh, rồi Cổ Loa và Luy Lâu - trị sở của chính quyền đô hộ, Thá...
Câu 1 trang 45 SBT Lịch Sử 11. Ý không phản ánh đúng điểm nổi bật của các cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc? A. Liên tiếp nổ ra ở ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam. B. Được đông đảo nhân dân tham gia, hưởng ứng. C. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã giành được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ một thời gian. D. Mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc.
85.3k
53.3k
44.6k
41.6k
39.6k
37.3k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k