Hoặc
19 câu hỏi
Câu 4.2 trang 86 SBT Lịch Sử 8. Từ đó, có thể rút ra bài học gì cho công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc sau đó, cũng như trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Câu 4.1 trang 86 SBT Lịch Sử 8. Theo em, nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế là gì?
Bài tập 3 trang 86 SBT Lịch Sử 8. Lập bảng so sánh điểm giống và khác nhau của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế (theo gợi ý dưới đây).
Bài tập 2 trang 86 SBT Lịch Sử 8. Theo em, cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương? Vì sao?
Bài tập 1 trang 85 SBT Lịch Sử 8. Hãy lập và hoàn thành bảng hệ thống kiến thức (theo gợi ý dưới đây) về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX. Tên cuộc khởi nghĩa, thời gian Người lãnh đạo Căn cứ và địa bàn hoạt Kết quả Ý nghĩa
Bài tập 4 trang 85 SBT Lịch Sử 8.Hãy ghép tên nhân vật lịch sử ở ô bên trái với nội dung lịch sử ở ô bên phải sao cho phù hợp.
Bài tập 3 trang 85 SBT Lịch Sử 8. Hãy hoàn thiện trục thời gian (theo gợi ý dưới đây) thể hiện những diễn biến chính của khởi nghĩa Yên Thế.
Bài tập 2 trang 84 SBT Lịch Sử 8. Hãy xác định các câu dưới đây đúng hay sai về nội dung lịch sử. 1. Đứng đầu phe chủ chiến trong Triều đình Huế là Tôn Thất Thuyết. 2. Sự ủng hộ của đông đảo nhân dân và quan lại ở các tỉnh là nguồn cổ vũ cho phe chủ chiến trong triều đình mạnh tay hành động. 3. Khởi nghĩa Bãi Sậy là cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất trong phong trào Cần vương. 4. Cuộc khởi nghĩa Hương...
Câu 1.11 trang 82 SBT Lịch Sử 8. Địa bàn bùng nổ khởi nghĩa Yên Thế ở đâu? A. Vùng Bắc Ninh - Bắc Giang. B. Vùng Phủ Lạng Thương. C. Yên Thế (Bắc Giang). D. Vùng núi tỉnh Bắc Giang lan sang vùng chân núi Tam Đảo.
Câu 1.10 trang 82 SBT Lịch Sử 8. Lãnh đạo của khởi nghĩa nông dân Yên Thế là A. Đề Nắm. B. Đề Thám. C. Đề Nắm sau đó là Đề Thám. D. Bộ chỉ huy nghĩa quân đứng đầu là Đề Thám.
Câu 1.9 trang 82 SBT Lịch Sử 8. Điểm chung trong chiến thuật đánh địch của các cuộc khởi Bãi Sậy, Hương Khê, Ba Đình là A. đánh điểm, diệt viện. B. đánh du kích, bố trí trận địa phục kích. C. đánh nhanh, thắng nhanh. D. có giai đoạn chủ động giảng hoà với quân Pháp.
Câu 1.8 trang 82 SBT Lịch Sử 8. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Ba Đình là A. ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê (huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá). B. huyện Nga Sơn (tỉnh Thanh Hoá). C. vùng núi Hùng Lĩnh (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá). D. vùng núi Mã Cao (miền Tây Thanh Hoá).
Câu 1.7 trang 82 SBT Lịch Sử 8. Ý nào không đúng về điểm nổi bật của khởi nghĩa Hương Khê? A. Nghĩa quân được tổ chức tương đối quy củ, huấn luyện chu đáo. B. Nghĩa quân đã chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp. C. Tham gia nghĩa quân chủ yếu là đồng bào các dân tộc Mường, Thái,. D. Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong thời gian dài, gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại
Câu 1.6 trang 82 SBT Lịch Sử 8. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ở đâu? A. Vùng miền núi tỉnh Hà Tĩnh. B. Huyện Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh). C. Nghệ An - Hà Tĩnh. D. Vùng miền núi tỉnh Quảng Bình.
Câu 1.5 trang 82 SBT Lịch Sử 8. Địa bàn chính của cuộc khởi nghĩa do Nguyễn Thiện Thuật chỉ huy là A. vùng Bãi Sậy (Hưng Yên). B. vùng căn cứ Hai Sông (Hải Dương). C. vùng đồng bằng sông Hồng. D. vùng Nam Định, Thái Bình.
Câu 1.4 trang 82 SBT Lịch Sử 8. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là A. khởi nghĩa Bãi Sậy. B. Khởi nghĩa Hương Khê. C. Khởi nghĩa Ba Đình. D. Khởi nghĩa Yên Thế.
Câu 1.3 trang 82 SBT Lịch Sử 8. Quan sát lược đồ hình 18.4 (SGK, tr. 83), nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Phong trào Cần vương diễn ra chủ yếu ở tỉnh Bắc Kì và Trung Kì. B. Phong trào Cần vương chỉ diễn ra ở các tỉnh Bắc Kì. C. Phong trào Cần vương phát triển mạnh ở các tỉnh Trung Kì. D. Phong trào Cần vương diễn ra rộng khắp trên địa bàn cả nước.
Câu 1.2 trang 82 SBT Lịch Sử 8. Ý nào không phải là bối cảnh bùng nổ phong trào Cần vương? A. Thực dân Pháp cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam. B. Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế của phái chủ chiến thất bại C. Dụ Cần vương được ban bố kêu gọi nhân dân cả nước giúp vua cứu nước D. Phong trào đấu tranh chống Triều đình nhà Nguyễn diễn ra quyết liệt.
Câu 1.1 trang 82 SBT Lịch Sử 8. Về danh nghĩa, đứng đầu phái chủ chiến trong Triều đình Huế là A. vua Hàm Nghi. B. Tôn Thất Thuyết. C. vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. D. Nguyễn Văn Tường.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k