Hoặc
15 câu hỏi
Bài tập 4 trang 13 SBT Lịch Sử 8. Từ so sánh trên, hãy giải thích vì sao Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại?
Bài tập 3 trang 13 SBT Lịch Sử 8. Lập bảng so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa cuộc Cách mạng tư sản Anh, Cách mạng tư sản Pháp, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ về. nguyên nhân, kết quả, tính chất, ý nghĩa, đặc điểm chính.
Bài tập 2 trang 13 SBT Lịch Sử 8. Hãy vẽ sơ đồ thể hiện quá trình phát triển của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
Bài tập 1 trang 13 SBT Lịch Sử 8. Quan sát hình dưới và nêu nhận xét của em về tình cảnh của người nông dân Pháp trước cách mạng.
Bài tập 3 trang 12 SBT Lịch Sử 8. Hãy hoàn thiện sơ đồ (theo gợi ý dưới đây) về sự phân chia đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng.
Bài tập 2 trang 12 SBT Lịch Sử 8. Hãy ghép ô thông tin ở bên phải, bên trái với ô ở giữa sao cho đúng với nguyên nhân, diễn biến, kết quả ý nghĩa của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII. Lời giải.
Câu 1.9 trang 10 SBT Lịch Sử 8. Lực lượng chủ yếu đưa Cách mạng tư sản Pháp đạt đến đỉnh cao là A. tư sản Pháp. B. chính quyền dân chủ cách mạng Gia-cô-banh. C. quần chúng nhân dân Pháp. D. lực lượng quân đội cách mạng.
Câu 1.8 trang 10 SBT Lịch Sử 8. Chính sách nào của chính quyền Gia-cô-banh thể hiện sự triệt để của cách mạng? A. Xoá bỏ Hiến pháp cũ, đề ra Hiến pháp mới tiến bộ hơn. B. Xử tử vua và hoàng hậu, xoá bỏ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập nền cộng hoà đầu tiên. C. Thực hiện chế độ phổ thông đầu phiếu cho công dân nam từ 21 tuổi trở lên. D. Giải quyết các quyền lợi cho nhân dân, đặc biệt là vấn đề...
Câu 1.7 trang 10 SBT Lịch Sử 8. Khẩu hiệu nổi tiếng của bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là A.“Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”. B. “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”. C. “Tự do, cơm áo, hoà bình”. D.“Mọi người sinh ra đều bình đẳng”.
Câu 1.6 trang 10 SBT Lịch Sử 8. Điểm giống nhau cơ bản giữa nước Anh và nước Pháp khi cách mạng tư sản bùng nổ là A. xã hội đều phân chia đẳng cấp. B. nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng bùng nổ đều xoay quanh vấn đề tài chính. C. đều có sự xâm nhập kinh tế tư bản chủ nghĩa vào nông nghiệp. D. đều do quý tộc mới lãnh đạo.
Câu 1.5 trang 10 SBT Lịch Sử 8. Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội Pháp trước cách mạng là A. giữa nông dân và bọn chủ đất. B. giữa vô sản và tư sản. C. giữa tư sản và chế độ phong kiến. D. giữa các tầng lớp nhân dân Pháp và chế độ phong kiến.
Câu 1.4 trang 10 SBT Lịch Sử 8. Chế độ chính trị ở nước Pháp trước khi cách mạng bùng nổ là A. quân chủ lập hiến. B. phong kiến phân tán. C. quân chủ chuyên chế. D. tiền phong kiến.
Câu 1.3 trang 10 SBT Lịch Sử 8. Nội dung tư tưởng chính của trào lưu Triết học Ánh sáng là A. lên án chế độ phong kiến và nhà thờ Ki-tô giáo, đưa ra lí thuyết về xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa. B. lên án chế độ tư bản chủ nghĩa, đưa ra lí thuyết về xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa. C. lên án chế độ phong kiến, đưa ra lí thuyết xây dựng nhà nước tư bản chủ nghĩa. D. lên án chế độ phong kiến,...
Câu 1.2 trang 10 SBT Lịch Sử 8. Các nhà tư tưởng tiêu biểu của trào lưu Triết học Ánh sáng là A. S. Mông-te-xki-ơ, Ô-oen và Phu-ri-ê. B. Ô-oen, Phu-ri-ê và Xanh Xi-mông. C. S. Mông-te-xki-ơ, G. G. Rút-xô và Vôn-te. D. G. G. Rút-Xô, Vôn-te, Xanh Xi-mông.
Câu 1.1 trang 10 SBT Lịch Sử 8. Đặc điểm nổi bật của tình hình xã hội Pháp trước khi bùng nổ cách mạng là A. phân chia thành 3 đẳng cấp. Quý tộc, Tư sản và Nông dân. B. phân chia thành 3 đẳng cấp. Quý tộc, Phong kiến và Nông dân. C. phân chia thành 3 đẳng cấp. Tăng lữ, Quý tộc và Nông ân. D. phân chia thành 3 đẳng cấp. Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k