Hoặc
15 câu hỏi
Bài 12.13 trang 28 Sách bài tập KHTN 8. Cho 50 ml dung dịch Na2CO3 0,1 M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,1 M, thu được dung dịch NaCl và khí CO2 thoát ra. a) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng. b) Tính thể tích khí CO2 (ở đkc) được tạo thành (coi hiệu suất phản ứng là 100%)
Bài 12.12 trang 28 Sách bài tập KHTN 8. Cho một chiếc đinh sắt vào 20 ml dung dịch CuSO4 0,1 M Sau khi phản ứng kết thúc, thấy có kim loại màu đỏ được tạo thành. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b) Giả sử CuSO4 trong dung dịch phản ứng hết, tính khối lượng kim loại màu đỏ được tạo ra.
Bài 11.13 trang 26 Sách bài tập KHTN 8. Khi đốt nóng, kim loại R phản ứng mạnh với oxygen tạo ra oxide (ở thể rắn, màu trắng, không tan trong nước nhưng tan được trong dung dịch acid HCl). a) Xác định công thức của oxide nói trên, biết kim loại R có hóa trị II và phần trăm khối lượng của kim loại R trong oxide là 60%. b) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong quá trình trên và cho biế...
Bài 11.12 trang 26 Sách bài tập KHTN 8. CaO được sử dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp. Phương pháp phổ biến để sản xuất CaO là nung đá vôi (CaCO3), phương trình hóa học của phản ứng xảy ra như sau. CaCO3 →toCaO + CO2 Để tạo ra được 7 tấn CaO cần phải dùng bao nhiêu tấn quặng đá vôi (chứa 80% CaCO3) và sinh ra bao nhiêu kg khí CO2?
Bài 11.11 trang 26 Sách bài tập KHTN 8. Dẫn khí CO2 từ từ qua dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2). Sau khi phản ứng kết thúc, trong dung dịch vẫn còn dư Ca(OH)2 và tạo ra 20 gam CaCO3. Tính thể tích khí CO2 (đkc) đã tham gia phản ứng.
Bài 11.10 trang 26 Sách bài tập KHTN 8. Khi để sắt trong không khí ẩm trên bề mặt của sắt sẽ xuất hiện một lớp gỉ (trong đó chủ yếu là các oxide của sắt. FeO, Fe2O3). Để làm sạch lớp gỉ này, người ta có thể dùng dung dịch HCl loãng. Giải thích việc làm trên. Viết các phương trình hóa học minh họa.
Bài 11.9 trang 26 Sách bài tập KHTN 8. Chia mẩu dây đồng thành hai phần bằng nhau. - Phần 1 cho vào dung dịch HCl, không thấy hiện tượng gì xảy ra. - Phần 2 đem đốt nóng trong không khí, một thời gian sau thu được chất rắn màu đen. Khi cho vào trong dung dịch HCl, thấy chất rắn màu đen tan ra và dung dịch có màu xanh. Giải thích các hiện tượng diễn ra trong các quá trình trên. Viết phương trình hó...
Bài 11.8 trang 25 Sách bài tập KHTN 8. Cốc nước vôi trong khi để trong không khí một thời gian thấy xuất hiện một lớp màng rắn trên bề mặt. Giải thích sự hình thành của lớp màng rắn và viết phương trình hóa học minh họa.
Bài 11.7 trang 25 Sách bài tập KHTN 8. Các chất sau đây là chất phản ứng và chất sản phẩm của ba phản ứng hóa học khác nhau. CuO, CO2, SO2, H2SO4, NaOH, CuSO4, Na2CO3, KOH, K2SO3, H2O. Viết ba phương trình hóa học từ các chất trên.
Bài 11.6 trang 25 Sách bài tập KHTN 8. Viết phương trình hóa học của phản ứng tạo ra các oxide sau từ các đơn chất và oxygen. K2O, MgO, CO2, SO2, Al2O3, CuO, P2O5, CaO.
Bài 11.5 trang 25 Sách bài tập KHTN 8. Cho các chất sau CuO; MgO; CO2; Fe2O3; SO2; CaO; Na2O; SO3. a) Chất nào trong các chất trên phản ứng được với dung dịch KOH? b) Chất nào trong các chất trên phản ứng được với dung dịch HCl? Viết các phương trình hóa học minh họa.
Bài 11.4 trang 25 Sách bài tập KHTN 8. Nêu tên gọi và viết công thức hóa học của hai basic oxide oxide base hai acidic oxide/oxide acid và hai oxide lưỡng tính.
Bài 11.3 trang 25 Sách bài tập KHTN 8. Sodium hydroxide (NaOH) ở dạng rắn là chất hút nước rất mạnh có thể dùng để làm khô một số chất khí có lẫn hơi nước và không phản ứng với NaOH. Không dùng NaOH để làm khô khí nào trong số các khí dưới đây?Giải thích. A. Khí N2 bị lẫn hơi nước. B. Khí CO bị lẫn hơi nước. C. Khí SO2 bị lẫn hơi nước. D. Khí H2 bị lẫn hơi nước.
Bài 11.2 trang 25 Sách bài tập KHTN 8. Trong các oxide CaO; SO2; FeO; CO; CO2; MgO; Na2O số lượng basic oxide/oxide base là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Bài 11.1 trang 25 Sách bài tập KHTN 8. Trong các chất NaCl; CaO; H2SO4; CO2; MgO; CuO số lượng oxide là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
87.8k
54.8k
45.7k
41.8k
41.2k
38.4k
37.5k
36.4k
34.9k
33.4k