Hoặc
13 câu hỏi
Câu 6 (trang 61 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). Em hiểu thêm được những gì về giá trị văn hoá dân tộc thông qua văn bản Thương nhớ mùa xuân?
Câu 5 (trang 61 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). Chi tiết nào về thiên nhiên (hoặc phong tục, con người) Hà Nội trong văn bản để lại ấn tượng đặc biệt đối với em? Vì sao?
Câu 4 (trang 61 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). Phân tích sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình của thể loại tuỳ bút qua một vài biểu hiện cụ thể của văn bản Thương nhớ mùa xuân (ngôn ngữ, chi tiết, sự việc,.).
Câu 3 (trang 61 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). Cái “tôi” trữ tình trong văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc gì? Hãy dẫn ra một số câu văn thể hiện rõ tình cảm, cảm xúc ấy.
Câu 2 (trang 61 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). Xác định nội dung chính của mỗi phần trong văn bản Thương nhớ mùa xuân. Theo em, mạch lô gích chính gắn kết các phần của văn bản là gì?
Câu 1 (trang 61 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). Đề tài của văn bản Thương nhớ mùa xuân là gì? Dựa vào đâu để em biết được điều đó?
Câu 6 (trang 60 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). Trong tâm trí tác giả, trăng tháng Giêng có gì đặc biệt?
Câu 5. (trang 59 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). Thời tiết đặc trưng của Hà Nội sau rằm tháng Giêng như thế nào?
Câu 4 (trang 59 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). Ở phần 3, tác giả đã bày tỏ cảm xúc gì về mùa xuân Hà Nội?
Câu 3 (trang 58 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). Cảm xúc của nhân vật "tôi" trước mùa xuân thế nào?
Câu 2 (trang 58 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). Cảnh sắc và con người Hà Nội vào mùa xuân có đặc điểm gì?
Câu 1 (trang 57 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). Chú ý cách tác giả giới thiệu về tháng Giêng và mùa xuân.
Yêu cầu (trang 56 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). - Xem lại phần Kiến thức Ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này. - Khi đọc văn bản tùy bút, các em cần chú ý. + Văn bản viết về đề tài gì? + Kết cấu của văn bản được tổ chức như thế nào? + Những chi tiết nào của văn bản gây ấn tượng đối với người đọc? + Cái “tôi” tác giả thể hiện tình cảm, cảm xúc như thế nào? + Ngôn ngữ giàu chất thơ của văn bản thể...
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k