Hoặc
11 câu hỏi
Bài tập (trang 42 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về hình ảnh “em gái tiền phương” trong bài thơ.
Câu 8. (trang 42 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Có ý kiến cho rằng bài thơ thể hiện niềm tin và hi vọng về thắng lợi tất yếu của cuộc kháng chiến. Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 7. (trang 42 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Lá đỏ là gì?
Câu 6. (trang 42 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Xác định mạch cảm xúc của bài thơ. Mạch cảm xúc đó có liên quan như thế nào đến hình ảnh lá đỏ và rừng lá đỏ trong bài thơ?
Câu 5. (trang 42 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Nhận xét các chi tiết miêu tả hình ảnh “em gái tiền phương” trong bài thơ.
Câu 4. (trang 42 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Nêu cảm nhận của em về hình ảnh đoàn quân trên đường ra tiền tuyến trong bài thơ. Em từng đọc những câu thơ nào khác cũng miêu tả hình ảnh đoàn quân ra trận?
Câu 3. (trang 42 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Cuộc gặp gỡ diễn ra trong không gian như thế nào? Không gian đó giúp em hiểu thêm gì về bối cảnh lịch sử, về những con đường hành quân ra trận những năm chiến tranh?
Câu 2. (trang 42 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Bài thơ thể hiện cảm xúc trước một cuộc hội ngộ rồi chia li trong niềm tin gặp lại. Hãy cho biết ai là người bộc lộ cảm xúc và đó là cuộc gặp giữa ai với ai.
Câu 1. (trang 42 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Xác định những đặc điểm của thể thơ tự do thể hiện trong bài thơ Lá đỏ.
Câu 2. (trang 40 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Bài thơ Lá đỏ của nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã được nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ nhạc thành ca khúc cùng tên. Nghe bài hát đó và nêu ấn tượng của em.
Câu 1. (trang 40 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Hãy tái hiện (kể, vẽ…) một hình ảnh để lại cho em ấn tượng sâu sắc về chiến trường Trường Sơn trong những năm chiến tranh mà em đã được biết qua phim ảnh, sách báo hoặc qua những bài học lịch sử.
87.8k
54.8k
45.7k
41.8k
41.2k
38.4k
37.5k
36.4k
34.9k
33.4k