Hoặc
35 câu hỏi
Câu 5 trang 99 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Chép lại các tính từ trong đoạn văn mà em vừa viết. Phương pháp giải. HS dựa vào đoạn văn vừa viết để tìm tính từ
Câu 4 trang 99 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Chọn 1 trong 2 đề sau. a, Viết đoạn văn ngắn kể về một người họ hàng (anh họ hoặc chị, em họ,.) cùng lứa tuổi với em. b, Viết đoạn văn ngắn kể về một người họ hàng lớn tuổi của em. Phương pháp giải. Em chủ động hoàn thành bài tập.
Câu 3 trang 99 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Những chi tiết nào trong bài cho thấy Tuấn rất nhanh trí? Tìm các ý đúng. A. Bạn cất chăn dạ và áo len vào nhà bác Lợi. B. Bạn cất chăn dạ và áo len vào nhà mình. C. Bạn không cảm thấy khó khăn vì chăn dạ rất nặng. D. Bạn bắc ghế để lấy chăn dạ và áo len từ dây phơi xuống. Phương pháp giải. Em đọc bài đọc để trả lời câu hỏi.
Câu 2 trang 99 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Vì sao chăn dạ và áo len của bác Lợi không bị ướt? Tìm ý đúng. A. Vì khu nhà bác Lợi ở không có mưa. B. Vì bác Lợi đã kịp thời thu chăn dạ và áo len. C. Vì Tuấn đã thu chăn dạ và áo len giúp bác. D. Vì Tuấn đã cất chăn dạ và áo len vào nhà bác Lợi. Phương pháp giải. Em dựa vào bài đọc để trả lời.
Câu 1 trang 99 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Vì sao bác Lợi lo lắng khi thấy trời mưa? Tìm các ý đúng. A. Vì bác không thể phơi chăn dạ và áo len. B. Vì bác phơi chăn dạ và áo len ở nhà. B. Vì bác quên dặn Tuấn cất giúp chăn, áo nếu trời mưa. D.Vì bác đang ở xa, không kịp về cất chăn dạ và áo len. Phương pháp giải. Em đọc kĩ bài đọc để trả lời câu hỏi.
1. Chọn 1 trong 2 đề sau. a, Viết đoạn văn kể về một người hàng xóm mà em quý mến. Trang trí hoặc vẽ tranh minh họa cho bài viết. b, Viết đoạn văn kể về một việc tốt em đã làm để giúp đỡ hàng xóm của em. Trang trí hoặc vẽ tranh minh họa cho bài viết. Phương pháp giải. HS viết đoạn văn theo đề bài đã chọn
Câu 3 trang 96 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Viết đoạn văn ngắn (4 - 5 câu) về một người họ hàng của em, trong đó có sử dụng ít nhất 3 tính từ. Phương pháp giải. Em chủ động hoàn thành bài tập.
Câu 2 trang 96 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Xếp các tính từ vừa tìm được vào nhóm thích hợp. Chỉ hình dáng Chỉ màu sắc Chỉ tính cách Chỉ tính chất Phương pháp giải. HS thực hiện xếp tính từ vào nhóm phù hợp
Câu 1 trang 96 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Tìm tính từ trong đoạn văn sau. Đó là một buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp. Gió nhẹ và hơi lạnh. Chiếc máy xúc của tôi hối hả xúc những gầu đất chắc và đầy. Chợt lúc quay ra, qua khung cửa kính của buồng máy, tôi bắt gặp một người ngoại quốc cao lớn đứng sừng sững dưới đất. Bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phác,. tất cả...
Câu 4 trang 96 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Chủ đề của bài thơ là gì? Phương pháp giải. Em dựa vào bài đọc để trả lời.
Câu 3 trang 96 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Tác giả dựa vào đặc tính nào của loài đom đóm ở ngoài đời để xây dựng nên nhân vật anh đom đóm trong bài thơ? Phương pháp giải. Em đọc bài đọc để trả lời câu hỏi.
Câu 2 trang 96 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Những chi tiết nào cho thấy anh đom đóm rất tận tụy với công việc? Phương pháp giải. Em dựa vào bài đọc để trả lời.
Câu 1 trang 96 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Đêm đêm, anh đom đóm làm công việc gì? Phương pháp giải. Em đọc kĩ bài đọc để trả lời câu hỏi.
1. Giới thiệu một câu chuyện ( hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) đã đọc ở nhà về tình cảm họ hàng, làng xóm. 2. Trao đổi về nội dung câu chuyện ( hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) mà bạn em giới thiệu. a, Tình cảm họ hàng, làng xóm được thể hiện qua câu chuyện ( hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) đó như thế nào? b, Nói điều em tưởng tượng được ( về cảnh vật hoặc ý nghĩ, lời nói, hành động của nhân vật) q...
Chọn 1 trong 2 đề sau. a. Dựa vào vở kịch "Ở vương quốc Tương Lai", hãy viết đoạn văn về vương quốc đó theo tưởng tượng của em. b. Dựa vào vở kịch "Ở vương quốc Tương Lai", hãy viết đoạn văn về một em bé trong vương quốc đó theo tưởng tượng của em. Phương pháp giải. HS viết đoạn văn theo đề bài đã chọn
Câu 5 trang 94 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Tưởng tượng em là Thuận hoặc Liên trong câu chuyện trên. Hãy ghi lại sự việc diễn ra vào sáng thứ Sáu bằng 4-5 dòng nhật ký. Phương pháp giải. Em tự liên hệ bản thân và hoàn thành bài tập.
Câu 4 trang 94 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Ý nghĩa (chủ đề) của câu chuyện là gì? Phương pháp giải. Em dựa vào bài đọc để trả lời.
Câu 3 trang 93 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Câu mở đầu mỗi đoạn trong câu chuyện trên có tác dụng gì? Phương pháp giải. Em đọc bài đọc để trả lời câu hỏi.
Câu 2 trang 93 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Trong mỗi đoạn tiếp theo, Thuận và Liên đã làm điều gì đáng khen? Phương pháp giải. Em dựa vào bài đọc để trả lời.
Câu 1 trang 93 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Qua đoạn 1, em hiểu vì sao cái sân chung như được chia thành hai nửa? Phương pháp giải. Em đọc kĩ bài đọc để trả lời câu hỏi.
Tìm ý và sắp xếp ý cho đoạn văn theo 1 trong 2 đề sau. a. Dựa vào vở kịch "Ở Vương quốc Tương Lai", em hãy viết một đoạn văn về vương quốc đó theo trí tưởng tượng của em. b. Dựa vào vở kịch "Ở Vương quốc Tương Lai", em hãy viết một đoạn văn về một em bé trong vở kịch đó theo trí tưởng tượng của em. Phương pháp giải HS xếp ý cho đoạn văn theo đề bài đã chọn
Câu 2 trang 91 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Đặt một câu tả cây hoa (hoặc một đồ vật, con vật,.). Cho biết trong câu đố, từ nào là tính từ, việc sử dụng tính từ ấy có tác dụng gì. Phương pháp giải. HS đặt câu và trả lời câu hỏi
Câu 1 trang 91 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Tìm những tính từ trong hai khổ thơ sau. Giàn gấc đan lá Xanh một khoảng trời Gió về gió quạt Mát chỗ em ngồi. Trái gấc xinh xinh Chín vàng nắng đỏ Bao nhiêu mặt trời Ngủ say trong đó. Phương pháp giải. HS đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi
Các từ in đậm dưới đây miêu tả đặc điểm của những sự vật, hoạt động, trạng thái, . nào? Ngôi nhà cũ của ông bà nội tôi nằm giữa một khu vườn rộng. Tôi nhớ mãi về căn nhà nhỏ này, nơi lưu giữ tuổi thơ yêu dấu. Ngôi nhỏ khung gỗ, có những cột lim lên nước đen bóng. Trong ngôi nhà mát dịu, ông nội tôi hay ngồi sau án thư bên cửa sổ, bắt mạch, kê đơn, châm cứu và bốc thuốc . [.] Ba anh em đánh nhau tí...
Câu 4 trang 90 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Câu nào dưới đây nói lên ý nghĩa ( chủ đề) của bài đọc. Tìm ý đúng. a, Tôi nhớ mãi về căn nhà nhỏ này, nơi lưu giữ tuổi thơ yêu dấu. b, Mỗi khi ông làm việc, chị em chúng tôi lại kéo nhau ra vườn chơi. c, Sau này, khi đã lớn khôn, chị em chúng tôi vẫn thân thiết với nhau như hồi còn thơ bé. d, Phải chăng bởi những kỷ niệm thơ bé ấy mà tình chị em cô con c...
Câu 3 trang 90 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Hình ảnh ông nội trong tâm trí các cháu vừa trang nghiêm vừa ấm áp. Hãy tìm những chi tiết trong bài đọc thể hiện điều đó. Phương pháp giải. Em đọc bài đọc để trả lời câu hỏi.
Câu 2 trang 90 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Mấy anh chị em chơi những trò chơi gì? Em thích những chi tiết nào trong hai đoạn văn miêu tả các trò chơi ấy? Phương pháp giải. Em dựa vào bài đọc để trả lời.
Câu 1 trang 90 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Khung cảnh ngôi nhà xưa của ông bà nội được miêu tả như thế nào? Phương pháp giải. Em đọc kĩ bài đọc để trả lời câu hỏi.
Câu 5 trang 87 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Tưởng tượng em là Hương trong câu chuyện trên, em sẽ nói gì với các bạn khi nhận được thư của cô Thu? Phương pháp giải. Em tự liên hệ bản thân và nói lên suy nghĩ của mình.
Câu 4 trang 87 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Khi cô Thu nhận được những lá thư của Hương, cô cảm thấy thế nào? Vì sao cô cảm thấy như thế? Phương pháp giải. Em dựa vào bài đọc để trả lời.
Câu 3 trang 87 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Sau lần chuyền trò với các bạn, Hương đã làm gì? Phương pháp giải. Em đọc bài đọc để trả lời câu hỏi.
Câu 2 trang 87 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Vì sao Hương lúng túng khi các bạn hỏi về cô Thu? Phương pháp giải. Em chủ động hoàn thành bài tập.
Câu 1 trang 87 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Các bạn của Hương khoe về họ hàng như thế nào? Phương pháp giải. Em đọc kĩ bài đọc để trả lời câu hỏi.
Câu 2 trang 85 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Em tán thành những cách cư xử nào dưới đây giữa hàng xóm, láng giềng? a, Hàng xóm, láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau. b, Thương người như thể thương thân. c, Cháy nhà hàng xóm, bình chân như vại. d, Một điều nhịn, chín điều lành. e, Đèn nhà ai, nhà nấy rạng. g, Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau Phương pháp giải. Em suy nghĩ và t...
Câu 1 trang 85 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Tìm từ ngữ ở bên B phù hợp với từ ngữ ở bên A để hoàn thành các câu sau. Các câu ấy nói lên điều gì? A B a, Một giọt máu đào 1, Người trong một nước phải thương nhau cùng. b, Nhiễu điều phủ lấy giá gương 2, Như cây có cội, như sông có nguồn c, Con người có tổ có tông 3, Hơn ao nước lã Phương pháp giải. HS ghép câu có nghĩa
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k