Hoặc
18 câu hỏi
Chọn 1 trong 2 đề sau. a. Làm đơn xin nghỉ buổi sinh hoạt khóa vì lý do sức khỏe b. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Uy-li-am trong câu chuyện "Người thu gió" đã học ở bài 4. Phương pháp giải HS lựa chọn đề và viết bài
Câu 5 trang 68 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Qua câu cuối bài đọc, chúng ta thấy được điều gì? Tìm ý đúng. A. Thời tiết lạnh gió ở miền rừng núi khi màn đêm buông xuống. B. Tình cảm gắn bó, thân thiết giữa mọi người trong gia đình, làng xóm. C. Cảnh lao động hăng say của mọi người trong gia đình, làng xóm. D. Cảnh vắng vẻ ở bản làng trong mùa đi làm nương. Phương pháp giải. Em đọc bài đọc để trả lời...
Câu 4 trang 68 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Tìm danh từ trong các câu sau. Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn đánh trâu ra cày. Cóc cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Phương pháp giải. Em suy nghĩ và trả lời.
Câu 3 trang 68 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Trên nương, mỗi người làm gì? Hoàn thành bảng sau vào vở. Người Việc Cụ già Người lớn Bà mẹ Trẻ em Em bé Phương pháp giải. Em đọc bài đọc để trả lời.
Câu 2 trang 68 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Những chi tiết nào trong bài đọc cho thấy cảnh làm nương diễn ra ở miền núi? Tìm các ý đúng. A. Nương xa, nhiều khi lên tận ngọn suối. B. Người lớn đánh trâu ra cày. C. Mấy chú bé tìm chỗ bắc bếp thổi cơm ở ven suối. D. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Phương pháp giải. Em dựa vào bài đọc để trả lời.
Câu 1 trang 68 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Từ ngữ, hình ảnh nào trong bài đọc cho biết mọi người trong làng đều đi làm nương? Tìm các ý đúng. A. Cả làng đều đi làm nương. B. Trên nương, mỗi người một việc. C. Trên sàn, dưới đất mọi nhà đều vắng tanh. D. Con ngựa đeo tất cả đồ đạc và nông cụ trên lưng. Phương pháp giải. Em đọc kĩ bài đọc để trả lời câu hỏi.
Câu 2 trang 66 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Trao đổi về câu chuyện a, Cậu bé là người như thế nào? b, Những chi tiết nào thể hiện tính cách tốt đẹp của cậu bé? c, Việc làm của cậu bé đã ảnh hưởng như tới nhà vua như thế nào? d, Qua câu chuyện, em rút ra được điều gì? Phương pháp giải. HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi
Câu 1 trang 66 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Nghe và kể lại câu chuyện sau. “Cậu bé trung thực” Phương pháp giải. GV kể chuyện mẫu 2 lần cho HS nghe và ghi nhớ
Câu 3 trang 65 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Viết một đoạn văn ngắn kể về những bộ phim hoạt hình mà em đã xem, trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép.
Câu 2 trang 65 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Các dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên được dùng làm gì? Phương pháp giải. HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi
Câu 1 trang 65 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Tìm các dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên. Phương pháp giải. HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi
Câu 3 trang 64 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Chép lại các câu sau, viết hoa các danh từ riêng. đà lạt là thành phố thuộc tỉnh lâm đồng, nằm trên cao nguyên lâm viên, thuộc khu vực tây nguyên của việt nam. Phương pháp giải. HS tự hoàn thành bài tập
Câu 2 trang 64 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Tìm nghĩa ở bên B phù hợp với mỗi từ ở bên A. A B a, truyền thống 1. lao động sản xuất bằng tay với công cụ đơn giản b, thủ công 2. trang phục truyền thống của một nước c, quốc phục 3. cây to, sống lâu năm d, cổ thụ 4. thói quen hình thành từ lâu đời, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Phương pháp giải. HS tiến hành ghép các từ ở 2 cột lại với nhau sao...
Câu 1 trang 64 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Tìm các danh từ riêng trong đoạn văn trên. Phương pháp giải. HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi
Câu 3 trang 63 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Viết đoạn văn ngắn về một cây rau (hoặc món ăn) em thích. Gạch dưới một danh từ trong đoạn văn đó. Phương pháp giải. Em chủ động hoàn thành bài tập.
Câu 2 trang 63 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Trong bài đọc trên, các dấu gạch ngang có tác dụng gì? Phương pháp giải. HS tìm hiểu trả lời câu hỏi
Câu 1 trang 63 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Tìm trong bài đọc trên các danh từ. a) Chỉ các loại rau. b) Chỉ các bộ phận của cây rau. c) Chỉ các vật có thể dùng để trồng rau. Phương pháp giải. HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi
Phần A Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, đoạn thơ khoảng 80 tiếng hoặc đọc thuộc lòng một đoạn thơ (bài thơ) đã học.
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k