Hoặc
8 câu hỏi
Câu 7 (trang 84 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). Từ việc đọc hiểu đoạn trích, bạn hãy nêu một số lưu ý về cách đọc văn bản thuộc thể loại truyện kí.
Câu 6 (trang 84 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). Có thể xem nhân vật Phan Bội Châu và ngôi nhà tranh của cụ ở Bến Ngự được miêu tả trong văn bản là “chứng tích thời đại đầu thế kỉ XX” hay không? Vì sao?
Câu 5 (trang 83 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). Nhân vật Phan Bội Châu và ngôi nhà của cụ được miêu tả qua ngôi kể nào và điểm nhìn của ai? Ngôi kể và điểm nhìn ấy có ưu thế gì so với việc sử dụng các ngôi kể, điểm nhìn khác?
Câu 4 (trang 83 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). Nêu tác dụng của việc kết hợp giữa phi hư cấu với hư cấu trong văn bản.
Câu 3 (trang 83 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). Tìm hiểu về cuộc đời, con người của cụ Phan Bội Châu, lưu ý các sự kiện, tư liệu có liên quan trực tiếp đến đoạn trích Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự. Từ đó, liệt kê một số sự việc, chi tiết phi hư cấu (thành phần xác định) và hư cấu (thành phần không xác định). Có thể dùng mẫu bảng dưới đây (làm vào vở). Sự việc, chi tiết Thành phần xác...
Câu 2 (trang 83 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). Theo bạn, câu chuyện này có ý nghĩa như thế nào trong việc thực hiện ý đồ, mục đích viết tác phẩm Tuấn – chàng trai nước Việt của Nguyễn Vỹ?
Câu 1 (trang 83 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). Tóm tắt nội dung câu chuyện được kể trong văn bản.
Câu hỏi (trang 80 sgk Ngữ văn 11 Tập 2). Chia sẻ những điều bạn biết về cụ Phan Bội Châu, người được mệnh danh là “Ông Già Bến Ngự”.
85.3k
53.4k
44.6k
41.6k
39.6k
37.4k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k