Giải VBT Tiếng Việt lớp 4 Bài 11: Trái tim yêu thương | Cánh diều

1900.edu.vn xin giới thiệu giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Bài 11: Trái tim yêu thương sách Cánh diều chi tiết, đầy đủ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Tiếng Việt lớp 4 từ đó giúp bạn học tốt môn Tiếng Việt 4. Mời các bạn đón xem:

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Bài 11: Trái tim yêu thương

Chia sẻ trang 3

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 3 Bài 1: Hình ảnh quả bầu, quả bí trong bài hát gợi cho em nghĩ đến ai? Khoanh tròn chữ cái trước những ý đúng:

a) Quả bầu, quả bí.

b) Anh chị em.

c) Bạn bè, hàng xóm.

d) Mọi người.

Trả lời:

d) Mọi người.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 3 Bài 2: Em hiểu từ “giàn” trong bài hát có nghĩa là gì? Khoanh tròn chữ cái trước những ý đúng:

a) Giàn cây.

b) Xóm phố.

c) Đất nước.

d) Trái Đất.

Trả lời:

c) Đất nước.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 3 Bài 3: Bài hát khuyên ta điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước những ý đúng:

a) Anh em, bạn bè, hàng xóm láng giềng phải thương yêu nhau.

b) Người trong một nước phải thương yêu nhau.

c) Mọi người phải nhờ người khác giúp đỡ.

d) Mọi người trên Trái Đất phải thương yêu nhau.

Trả lời:

b) Người trong một nước phải thương yêu nhau.

Bài đọc 1: Món quà trang 3, 4

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 3 Bài 1: Chi định tặng Vy món quà gì trong dịp sinh nhật? Vì sao? Đánh dấu √ vào những ô thích hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Chi định tặng Vy cái móc khoá có hình cuốn từ điển vì Vy nói với các bạn trong lớp mình thích có một cuốn từ điển.

 

 

b) Chi định tặng Vy cái kẹp tóc có nơ hồng vì Vy có mái tóc dài và mượt.

 

 

c) Chi định tặng Vy một cuốn từ điển vì biết Vy thích lật từng trang từ điển hơn là tra nghĩa của từ trên máy tính.

 

 

d) Chi định tặng Vy con lợn đất vì Vy tâm sự với Chi rằng mình muốn tiết kiệm tiền để mua một cuốn từ điển.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Chi định tặng Vy cái móc khoá có hình cuốn từ điển vì Vy nói với các bạn trong lớp mình thích có một cuốn từ điển.

 

b) Chi định tặng Vy cái kẹp tóc có nơ hồng vì Vy có mái tóc dài và mượt.

 

c) Chi định tặng Vy một cuốn từ điển vì biết Vy thích lật từng trang từ điển hơn là tra nghĩa của từ trên máy tính.

 

d) Chi định tặng Vy con lợn đất vì Vy tâm sự với Chi rằng mình muốn tiết kiệm tiền để mua một cuốn từ điển.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 4 Bài 2: Chi đã làm thế nào để có đủ tiền mua món quà Vy yêu thích? Đánh dấu √ vào những ô thích hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Chi xin má cho tiền mua quà sinh nhật bạn.

 

 

b) Chi xin phép má cho rút tiền trong sổ tiết kiệm.

 

 

c) Chi xin phép má cho mỗ con heo đất.

 

 

d) Chi vay má thêm mười ngàn.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Chi xin má cho tiền mua quà sinh nhật bạn.

 

b) Chi xin phép má cho rút tiền trong sổ tiết kiệm.

 

c) Chi xin phép má cho mỗ con heo đất.

 

d) Chi vay má thêm mười ngàn.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 4 Bài 3: Vì sao Chi không thực hiện được dự định tặng Vy món quà đó? Đánh dấu √ vào những ô thích hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Vì Chi mổ heo đất nhưng vẫn thiếu mười ngàn đồng.

 

 

b) Vì Thư đã tặng món quà đó cho Vy.

 

 

c) Vì Chi đã mua được món quà khác phù hợp với số tiền mình có.

 

 

d) Vì Chi đã quyên góp số tiền định mua quà để cùng cả lớp giúp Thư chữa bệnh.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Vì Chi mổ heo đất nhưng vẫn thiếu mười ngàn đồng.

 

b) Vì Thư đã tặng món quà đó cho Vy.

 

c) Vì Chi đã mua được món quà khác phù hợp với số tiền mình có.

 

d) Vì Chi đã quyên góp số tiền định mua quà để cùng cả lớp giúp Thư chữa bệnh.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 4 Bài 4: Nếu là Vy, khi biết việc làm của Chi và nhận chiếc móc khoá do Chi tặng, em sẽ nói gì với bạn?

Trả lời:

Nếu là Vy khi biết được việc làm của Chi em sẽ rất vui và trân trọng chiếc móc chìa khóa mà Chi tặng, vì đó là tình cảm và lòng nhân hậu của Chi.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 4 Bài 5: Nếu được đề nghị nói một câu về Chi, em sẽ nói gì?

Trả lời:

Em sẽ nói: Cậu thật là một cô gái tốt bụng và biết quan tâm tới mọi người.

Bài đọc 2: Buổi học cuối cùng trang 4, 5

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 4 Bài 1: Vì sao lớp học bỗng trở nên trang nghiêm hơn trước? Khoanh tròn chữ cái trước câu thơ phù hợp:

a) Buổi học cùng, mai cô giáo về hưu.

b) Cả lớp em bỗng trang nghiêm hơn trước.

c) Bàn con trai không nghịch đùa, gõ thước.

d) Bàn con gái lặng yên, bím tóc cũng nơ hồng.

Trả lời:

a) Buổi học cùng, mai cô giáo về hưu.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 5 Bài 2: Điều gì ở cô giáo khiến các bạn học sinh xúc động? Đánh dấu √ vào những ô thích hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Mái tóc hoa râm.

 

 

b) Bàn tay xương gầy, bám đầy phấn trắng.

 

 

c) Giọng nói êm êm, nụ cười như giọt nắng.

 

 

d) Giọng nói hơi buồn khi thấy học sinh lười, nghịch.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Mái tóc hoa râm.

 

b) Bàn tay xương gầy, bám đầy phấn trắng.

 

c) Giọng nói êm êm, nụ cười như giọt nắng.

 

d) Giọng nói hơi buồn khi thấy học sinh lười, nghịch.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 5 Bài 3: Em hiểu dòng cuối khổ thơ 2 là một lời tự hỏi hay tự trách? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Dòng thơ đó là lời học sinh trong lớp tự hỏi mình.

b) Dòng thơ đó là lời học sinh trong lớp tự trách mình.

c) Dòng thơ đó vừa là lời tự hỏi vừa là lời tự trách.

d) Dòng thơ đó không phải là lời tự hỏi hay tự trách.

Trả lời:

b) Dòng thơ đó là lời học sinh trong lớp tự trách mình.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 5 Bài 4: Hai dòng thơ cuối bài muốn nói với em điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:

a) Chúng ta cần thể hiện tình yêu thương thầy cô bằng sự chăm ngoan để mỗi khi nghĩ về thầy cô, chúng ta không phải ân hận, nuối tiếc.

b) Chúng ta cần học hành chăm chỉ và ngoan ngoãn để xứng đáng với tình thương yêu của thầy cô.

c) Chúng ta cần học hành chăm chỉ và ngoan ngoãn để thầy cô không buồn.

d) Ý kiến khác:

Trả lời:

a) Chúng ta cần thể hiện tình yêu thương thầy cô bằng sự chăm ngoan để mỗi khi nghĩ về thầy cô, chúng ta không phải ân hận, nuối tiếc.

Luyện từ và câu: Tra từ điển trang 5, 6, 7

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 5 Bài 1: Quyển từ điển tiếng Việt được dùng để làm gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Dùng để tra nghĩa của các từ tiếng Việt.

b) Dùng để tra nghĩa của các từ tiếng Việt và một số ngôn ngữ khác.

c) Dùng để tìm hiểu kiến thức của các môn học.

d) Dùng để làm quà tặng sinh nhật.

Trả lời:

a) Dùng để tra nghĩa của các từ tiếng Việt.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 6 Bài 2: Đọc Quy ước trong sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập hai (trang 8) và cho biết: Các từ trong quyển từ điển được sắp xếp theo thứ tự nào? Đánh dấu √ vào những ô thích hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Các mục từ được sắp xếp theo thứ tự chữ cái mở đầu từ.

 

 

b) Các mục từ được sắp xếp ngẫu nhiên, không theo quy định nào.

 

 

c) Các từ cùng vần trong một mục từ được xếp theo thứ tự dấu thanh (không dấu, dấu huyền, dấu hỏi, dấu ngã, dấu sắc, dấu nặng).

 

 

d) Các từ cùng vần trong một mục từ được xếp theo thứ tự dấu thanh (không dấu, dấu hỏi, dấu sắc, dấu huyền, dấu ngã, dấu nặng).

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Các mục từ được sắp xếp theo thứ tự chữ cái mở đầu từ.

 

b) Các mục từ được sắp xếp ngẫu nhiên, không theo quy định nào.

 

c) Các từ cùng vần trong một mục từ được xếp theo thứ tự dấu thanh (không dấu, dấu huyền, dấu hỏi, dấu ngã, dấu sắc, dấu nặng).

 

d) Các từ cùng vần trong một mục từ được xếp theo thứ tự dấu thanh (không dấu, dấu hỏi, dấu sắc, dấu huyền, dấu ngã, dấu nặng).

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 6 Bài 3: Tìm các từ sau trong từ điển: ai, bù đắp, bám, nơ, nghịch, ngoan, nhận biết.

Từ

Chữ cái mở đầu từ

Dòng

Cột

Trang

M: 

 

 

 

 

Ai

 

 

 

 

Bù đắp

 

 

 

 

Bám

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngịch

 

 

 

 

Ngoan

 

 

 

 

Nhận biết

 

 

 

 

Trả lời:

Từ

Chữ cái mở đầu từ

Dòng

Cột

Trang

M: 

B

 

 

 

Ai

A

 

 

 

Bù đắp

B

 

 

 

Bám

B

 

 

 

N

 

 

 

Ngịch

N

 

 

 

Ngoan

N

 

 

 

Nhận biết

N

 

 

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 7 Bài 4: Viết vào chỗ trống nghĩa của một trong những từ em vừa tìm được ở bài tập 3.

ai:

bù đắp:

bám:

nơ:

nghịch:

ngoan:

nhận biết:

Trả lời :

ai: từ dùng nói về người nào đó, không rõ (thường dùng để hỏi)

bù đắp: bù vào để làm giảm bớt đi phần nào những mất mát, thiếu thốn (thường là về mặt tinh thần, tình cảm)

bám: tự giữ chặt vào hoặc dính chặt vào cho không rời ra khỏi

nơ: vật trang điểm thường tết bằng vải, lụa, để cài vào tóc, vào áo, v.v.

nghịch: (trẻ con) chơi đùa những trò không nên hoặc không được phép vì có thể gây hại: cái gây tổn thất, tổn thương

ngoan: dễ bảo, biết nghe lời (thường nói về trẻ em)

nhận biết: nhận ra mà biết, mà hiểu được

Bài đọc 3: Những hạt gạo ân tình trang 7, 8

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 7 Bài 1: Đơn vị của ông Hai Trí hành quân sang nước bạn để làm gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Để giúp nhân dân Cam -pu-chia thoát khỏi dịch bệnh.

b) Để giúp nhân dân Cam-pu-chia thoát khỏi chế độ diệt chủng Pôn Pốt

c) Để mang gạo sang giúp người dân Cam-pu-chia chống giặc đói.

d) Để giúp Cam-pu-chia khôi phục đất nước sau khi thoát khỏi chế độ Pôn Pốt.

Trả lời:

d) Để giúp Cam-pu-chia khôi phục đất nước sau khi thoát khỏi chế độ Pôn Pốt.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 7 Bài 2: Đơn vị chứng kiến cảnh người dân nước bạn sống như thế nào? Đánh dấu √ vào những ô thích hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Suốt từ biên giới vào nước bạn, đi tới đâu, bộ đội cũng bắt gặp những làng mạc bị đốt phá tiêu điều, không một bóng người.

 

 

b) Người dân đầu tiên họ gặp là một ông lão gầy da bọc xương nằm thoi thóp ven đường.

 

 

c) Hơn 200 người cả già, trẻ, gái, trai xơ xác, rách rưới, phải ăn gạo mốc.

 

 

d) Người dân sống trong nghèo khó, thiếu thốn nhưng rất vui vẻ.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Suốt từ biên giới vào nước bạn, đi tới đâu, bộ đội cũng bắt gặp những làng mạc bị đốt phá tiêu điều, không một bóng người.

 

b) Người dân đầu tiên họ gặp là một ông lão gầy da bọc xương nằm thoi thóp ven đường.

 

c) Hơn 200 người cả già, trẻ, gái, trai xơ xác, rách rưới, phải ăn gạo mốc.

 

d) Người dân sống trong nghèo khó, thiếu thốn nhưng rất vui vẻ.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 8 Bài 3: Bộ đội Việt Nam đã làm gì để giúp những người dân mà họ gặp? Đánh dấu √ vào ô trống trước những ý đúng:

 

Đưa người dân Cam-pu-chia đi cùng để tránh quân Pôn Pốt.

 

Lấy gạo và thực phẩm mang theo để nấu một bữa no cho dân.

 

Giúp dân dựng lại nhà, cung cấp lương thực để họ chống đói.

 

Pha trà, chia lương khô và bánh kẹo cho dân.

Trả lời:

 

Đưa người dân Cam-pu-chia đi cùng để tránh quân Pôn Pốt.

Lấy gạo và thực phẩm mang theo để nấu một bữa no cho dân.

 

Giúp dân dựng lại nhà, cung cấp lương thực để họ chống đói.

Pha trà, chia lương khô và bánh kẹo cho dân.

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 8 Bài 4: Tìm những chi tiết cho thấy người dân Cam-pu-chia rất tin tưởng và yêu quý bộ đội Việt Nam. Đánh dấu √ vào ô trống trước những ý đúng:

 

Người dân vừa khóc vừa níu tay bộ đội xin đừng về và cho họ đi cùng.

 

Cơm sùng sục sôi trong ánh mắt mong chờ của bao nhiêu trẻ nhỏ, cụ già.

 

Dân làng gom góp được ba chén gạo để nấu cơm đãi bộ đội Việt Nam.

 

Ngôi làng đìu hiu và xơ xác trong phút chốc như trở thành ngày hội.

Trả lời:

Người dân vừa khóc vừa níu tay bộ đội xin đừng về và cho họ đi cùng.

 

Cơm sùng sục sôi trong ánh mắt mong chờ của bao nhiêu trẻ nhỏ, cụ già.

Dân làng gom góp được ba chén gạo để nấu cơm đãi bộ đội Việt Nam.

 

Ngôi làng đìu hiu và xơ xác trong phút chốc như trở thành ngày hội.

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 8 Bài 5: Những chi tiết, hình ảnh nào trong bài khiến em xúc động? Vì sao?

Trả lời:

Chi tiết khiến em xúc động là chi tiết dân làng gom góp được ba chén gạo để nấu cơm đãi bộ đội Việt Nam, nhưng những chén gạo đó đều bị mốc, vì qua chi tiết chúng ta thấy được tấm lòng và những khó khăn, đói nghèo vất vả của những người dân ở Cam-pu-chia khi đón bộ đội Việt Nam.

Bài đọc 4: Con sóng lan xa trang 9

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 9 Bài 1: Gạch dưới những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp và sự yên bình trên hồ nước:

a) Ngay từ sáng sớm, khi cô bé còn ở trong giường ấm, đàn vịt trời đi ăn đêm đã bay về bập bềnh trên hồ nước. Lúc cô bé dạo chơi thơ thẩn ven hồ, nắng bắt đầu lên, sương mù tan dần, đứng trong bờ đã nhìn rõ đàn vịt đương bơi lại gần nơi người ở. b) Cô bé không đáp lời, nhìn ra mặt hồ xa xa. Mặt hồ lăn tăn gợn nước, óng ánh màu nắng. Những cơn gió lạnh nhẹ nhàng đưa sóng đánh vào bờ. Đàn vịt vẫn nhởn nhơ trôi. Chúng không ngờ một tai hoạ đương rình rập chúng.

Trả lời:

a) Ngay từ sáng sớm, khi cô bé còn ở trong giường ấm, đàn vịt trời đi ăn đêm đã bay về bập bềnh trên hồ nước. Lúc cô bé dạo chơi thơ thẩn ven hồ, nắng bắt đầu lên, sương mù tan dần, đứng trong bờ đã nhìn rõ đàn vịt đương bơi lại gần nơi người ở. b) Cô bé không đáp lời, nhìn ra mặt hồ xa xa. Mặt hồ lăn tăn gợn nước, óng ánh màu nắng. Những cơn gió lạnh nhẹ nhàng đưa sóng đánh vào bờ. Đàn vịt vẫn nhởn nhơ trôi. Chúng không ngờ một tai hoạ đương rình rập chúng.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 9 Bài 2: Hai anh em đều muốn giữ yên lặng cho đàn vịt bơi vào gần bờ nhưng mục đích khác nhau thế nào? Đánh dấu √ vào những ô thích hợp:

Mục đích

Cậu bé

Cô bé

a) Muốn giữ yên lặng cho đàn vịt bơi vào gần bờ để được ngắm chúng rõ hơn.

 

 

b) Muốn giữ yên lặng cho đàn vịt bơi vào gần bờ để vuốt ve chúng.

 

 

c) Muốn giữ yên lặng cho đàn vịt bơi vào gần bờ để bắt chúng.

 

 

d) Muốn giữ yên lặng cho đàn vịt bơi vào gần bờ để bắn chúng.

 

 

Trả lời:

Mục đích

Cậu bé

Cô bé

a) Muốn giữ yên lặng cho đàn vịt bơi vào gần bờ để được ngắm chúng rõ hơn.

 

b) Muốn giữ yên lặng cho đàn vịt bơi vào gần bờ để vuốt ve chúng.

 

 

c) Muốn giữ yên lặng cho đàn vịt bơi vào gần bờ để bắt chúng.

 

 

d) Muốn giữ yên lặng cho đàn vịt bơi vào gần bờ để bắn chúng.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 9 Bài 3: Hãy tưởng tượng cậu bé sẽ nghĩ gì, làm gì sau những lời nói và hành động của em gái.

Trả lời:

Theo em, cậu bé sẽ nghĩ đó là trò đùa của em và trêu trọc lại em bé, vì cả hai đều là những em bé ngây thơ.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 9 Bài 4: Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì về lòng nhân ái? Khoanh tròn chữ cái trước những ý em thích:

a) Lòng nhân ái là tình yêu thương người thân (ông bà, cha mẹ, anh chị em, họ hàng).

b) Lòng nhân ái là tình yêu thương những người gần gũi nhất với mình (người thân, thầy cô, bạn bè, hàng xóm láng giềng).

c) Lòng nhân ái là tình yêu thương đồng loại (mọi người nói trên Trái Đất).

d) Lòng nhân ái còn là tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống.

Trả lời:

d) Lòng nhân ái còn là tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống.

Luyện từ và câu: Vị ngữ trang 10, 11

I. Nhận xét

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 10 Bài 1: Bộ phận in đậm trong mỗi câu sau được dùng để làm gì? Nối đúng:

A

 

B

a) Mấy hôm nay, Chi đang rất bối rối.

1) Giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ.

b) Rai-ân là một cậu bé người Ca-na-đa.

2) Kể hoạt động của sự vật được nếu ở chủ ngữ.

c) Cô bé chạy thoắt về nhà gọi anh.

3) Miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ở chủ ngữ.

Trả lời:

Vị ngữ trang 10, 11 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều Tập 2

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 10 Bài 2: Mỗi bộ phận in đậm nói trên trả lời cho câu hỏi nào? Nối đúng:

a) đang rất bối rối

 

1) Là gì?

b) là một cậu bé người

2) Làm gì?

c) chạy thoắt về nhà gọi anh

3) Thế nào?

 

Trả lời:

Vị ngữ trang 10, 11 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều Tập 2

II. Nhận xét

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 10 Bài 1: Gạch dưới vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau:

Chàng trai lên xe buýt và ngồi cạnh bà cụ đi chân đất. Cậu nhìn từ chân bà cụ sang chân mình. Đôi giày của cậu mới tinh. Cậu đã tiết kiệm tiền tiêu vặt khá lâu mới mua được. Nhưng rồi cậu cúi xuống, cởi giày và ngồi xuống sàn xe. Cậu nhấc bàn chân lạnh cóng của bà cụ lên, xỏ tất và giày vào chân bà. Bà cụ sững người, khế nói lời cảm ơn.

Trả lời:

Chàng trai lên xe buýt và ngồi cạnh bà cụ đi chân đất. Cậu nhìn từ chân bà cụ sang chân mình. Đôi giày của cậu mới tinh. Cậu đã tiết kiệm tiền tiêu vặt khá lâu mới mua được. Nhưng rồi cậu cúi xuống, cởi giày và ngồi xuống sàn xe. Cậu nhấc bàn chân lạnh cóng của bà cụ lên, xỏ tất và giày vào chân bà. Bà cụ sững người, khế nói lời cảm ơn.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 11 Bài 2: Đặt một câu nói về lòng nhân ái. Gạch dưới vị ngữ của câu đó.

Trả lời:

Bạn Hoa đập ống heo để ủng hỗ cho những bạn học sinh bị ảnh hưởng của lũ lụt miền Trung.

Tự đánh giá: Tiếng hát buổi sớm mai trang 11

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 11 Bài 1: Nội dung chính của cuộc tranh luận giữa hoa, gió và sương là gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Bài hát có hay không?

b) Các bạn có thích bài hát không?

c) Bài hát ấy là của hoa, gió hay sương?

d) Các bạn có biết lắng nghe nhau không?

Trả lời:

c) Bài hát ấy là của hoa, gió hay sương?

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 11 Bài 2: Vì sao gió và sương đều nói là mình hát? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Vì gió và sương hiểu lầm hoa.

b) Vì gió và sương muốn trêu đùa hoa.

c) Vì gió và sương muốn tranh công với hoa.

d) Vì gió và sương chưa biết lắng nghe tiếng hát của hoa.

Trả lời:

d) Vì gió và sương chưa biết lắng nghe tiếng hát của hoa.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 11 Bài 3: Dòng nào dưới đây thể hiện chủ đề của câu chuyện? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Khi Mặt Trời bắt đầu sưởi ấm vạn vật, muôn loài đều hân hoan hát ca.

b) Có biết lắng nghe nhau mới hiểu được tiếng hát của nhau.

c) Mỗi loài có tiếng hát của riêng mình.

d) Tranh cãi mãi, chẳng ai chịu ai.

Trả lời:

c) Mỗi loài có tiếng hát của riêng mình.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 11 Bài 4: Gạch dưới vị ngữ của mỗi câu sau:

a) Bông hoa toả hương thơm ngát.

b) Mặt Trời mỉm cười với hoa.

Trả lời:

a) Bông hoa toả hương thơm ngát.

b) Mặt Trời mỉm cười với hoa.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 11 Bài 5: Chọn 1 trong 2 đề sau:

a) Viết một đoạn văn ngắn chúc mừng bạn vừa đạt được kết quả tốt trong học tập (hoặc hoạt động văn nghệ, thể thao).

b) Tưởng tượng em là một bạn nhỏ trong bài thơ Buổi học cuối cùng, hãy viết một đoạn thư tạm biệt cô giáo.

Trả lời:

a) Sáng nay trên bảng tin đã có danh sách đạt giải của Hội thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 vừa qua. Biết Hoa và đội múa đạt giải nhì, mình vui lắm. Chúc mừng cậu và các bạn đã đạt thành tích cao. Mình biết các cậu đã tập luyện chăm chỉ suốt nhiều tuần liền và luôn cố gắng hết sức. Thành tích ấy hoàn toàn xứng đáng với các cậu. Một lần nữa, chúc mừng Hoa và đội múa nhé!

b) Cô giáo kính mến!

Sáng hôm nay, em và các bạn đã được học với cô buổi học cuối cùng. Thật lòng, em không thích buổi học hôm nay chút nào, vì từ nay em sẽ không còn được học với cô nữa. Nhưng rồi em và các bạn cũng hiểu được ý nghĩa của buổi học này, nên chúng em ai cũng cố gắng chăm ngoan, để cô được vui lòng. Em nhớ và tiếc nuối lắm những buổi học trước đây chưa ngoan, chưa chăm chú nghe giảng. Để bây giờ tất cả chỉ còn là kỉ niệm mà thôi. Em sẽ nhớ lắm hình dáng của cô trên bục giảng với mái tóc hoa râm, bàn tay xương gầy và giọng nói êm êm. Em xin hứa sẽ học hành chăm chỉ, tiến bước mỗi ngày. Vì vậy cô hãy yên tâm nghỉ hưu và sống thật mạnh khỏe, hạnh phúc nhé.

Học sinh cũ

Xem thêm các bài giải VBT Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 12: Những người dũng cảm

Bài 13: Niềm vui lao động

Bài 14: Bài ca giữ nước

Bài 15: Ôn tập giữa học kì 2

Bài 16: Tuổi nhỏ chí lớn

Câu hỏi liên quan

Bạn Hoa đập ống heo để ủng hỗ cho những bạn học sinh bị ảnh hưởng của lũ lụt miền Trung.
Xem thêm
Chữ cái mở đầu từ
Xem thêm
Theo em, cậu bé sẽ nghĩ đó là trò đùa của em và trêu trọc lại em bé, vì cả hai đều là những em bé ngây thơ.
Xem thêm
a) Sáng nay trên bảng tin đã có danh sách đạt giải của Hội thi
Xem thêm
Chi tiết khiến em xúc động là chi tiết dân làng gom góp được ba chén gạo để nấu cơm đãi bộ đội Việt Nam,
Xem thêm
a) Bông hoa toả hương thơm ngát.
Xem thêm
Chàng trai lên xe buýt và ngồi cạnh bà cụ đi chân đất. 
Xem thêm
a) Ngay từ sáng sớm, khi cô bé còn ở trong giường ấm,
Xem thêm
d) Lòng nhân ái còn là tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống.
Xem thêm
Em sẽ nói: Cậu thật là một cô gái tốt bụng và biết quan tâm tới mọi người.
Xem thêm
Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Trái tim yêu thương
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!