Giải Toán 8 Bài 7: Nhân, chia phân thức
Giải Toán 8 trang 36 Tập 1
a) Mỗi ô tô tiêu tốn bao nhiêu lít xăng?
b) Ô tô A tiêu tốn lượng xăng gấp bao nhiêu lần ô tô B?
Lời giải:
Để đi được 1 km thì ô tô A tiêu tốn lượng xăng là: ax (lít).
Để đi được 1 km thì ô tô B tiêu tốn lượng xăng là: by (lít).
a) Để đi được 100 km thì ô tô A tiêu tốn lượng xăng là: 100.ax (lít).
Để đi được 100 km thì ô tô B tiêu tốn lượng xăng là: 100.by (lít).
b) Để đi được 100 km, ô tô A tiêu tốn lượng xăng gấp số lần ô tô B là:
(100.ax):(100.by) (lần).
1. Nhân hai phân thức
Tính diện tích của mỗi tấm bạt bé theo a, b và k
Lời giải:
Chiều dài của tấm bạt bé là: 1k.a (m).
Chiều rộng của tấm bạt bé là: 1k.b (m).
Diện tích của mỗi tấm bạt bé là: 1k.a.1k.b (m2).
Giải Toán 8 trang 37 Tập 1
Thực hành 1 trang 37 Toán 8 Tập 1: Tính:
Lời giải:
a) 3a210b3.15b9a4=3a2.15b10b3.9a4=3a2.3.5b2.5b.b2.3a2.3a2=12a2b2
b) x−3x2.4xx2−9=(x−3).4xx.x.(x+3)(x−3)=4x(x+3)
c) a2−6a+9a2+3a.2a+6a−3=(a−3)2.2(a+3)a(a+3).(a−3)=2(a−3)a
d) x+1x.(x+2−x2x2−1)
=x+1x.[x.(x2−1)x2−1+2−x2x2−1]
=x+1x.x3−x+2−x2(x+1)(x−1)
=(x+1).(x3−x2−x+2)x.(x+1)(x−1)
=x3−x2−x+2x(x−1)
Cách khác: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
x+1x.(x+2−x2x2−1)
=x+1x.x+x+1x.2−x2x2−1
=x+1+(x+1).(2−x2)x.(x+1)(x−1)
=x+1+2−x2x(x−1)
=(x+1).(x−1).x(x−1).x+2−x2x(x−1)
=(x2−1).x+2−x2x(x−1)
=x3−x+2−x2x(x−1)
2. Chia hai phân thức
a) Viết các biểu thức biểu thị số tấn gạo mỗi máy xát được trong 1 giờ (gọi là công suất của máy).
b) Công suất của máy A gấp bao nhiêu lần máy B? Viết biểu thức biểu thị số lần này.
c) Tính giá trị của biểu thức ở câu b) khi x = 3, a = 5, y = 2, b = 4
Lời giải:
a) Biểu thức biểu thị số tấn gạo máy A xát được trong 1 giờ là: xa (tấn).
Biểu thức biểu thị số tấn gạo máy B xát được trong 1 giờ là: yb (tấn).
b) Công suất của máy A gấp số lần công suất của máy B là: xa : yb (lần).
Biểu thức biểu thị số lần đó là .
c) Khi x = 3, a = 5, y = 2, b = 4 ta có: 35:24=35:12=35.21=65.
Giải Toán 8 trang 38 Tập 1
Thực hành 2 trang 38 Toán 8 Tập 1: Thực hiện các phép tính sau:
Lời giải:
a) x2−9x−2:x−3x=(x+3)(x−3)x−2.xx−3
=(x+3)(x−3).x(x−2).(x−3)=x(x+3)x−2
b) xz2.xzy3:x3yz=(xz2.xzy3):x3yz=x2zy3z2.yzx3=1xy2
c) 2x−2x:1x+4x.x22=2x−2x.x1+2x
=2x−2+2x=2−2x+2x2x
Lời giải:
Tốc độ của tàu hỏa là: sa (km/h).
Tốc độ của ô tô khách là: sb (km/h).
Tốc độ của tàu hoả gấp số lần tốc độ của ô tô khách là: sa:sb=sa.bs=ba (lần).
Khi s = 350, a = 5, b = 7 ta có: 75 = 1,4.
Vậy khi s = 350, a = 5, b = 7 thì tốc độ của tàu hoả gấp 1,4 lần tốc độ của ô tô khách.
Giải Toán 8 trang 39 Tập 1
Bài tập
Bài 1 trang 39 Toán 8 Tập 1: Thực hiện các phép nhân phân thức sau:
Lời giải:
a) 4y3x2.5x32y3=4y.5x33x2.2y3=2.5x3.y2=10x3y2
b) x2−2x+1x2−1.x2+xx−1=(x−1)2.x(x+1)(x+1)(x−1).(x−1)=x
c) 2x+x2x2−x+1.3x3+33x+6=x(2+x).3(x3+1)(x2−x+1).3(x+2)
=x(x3+1)x2−x+1=x(x+1)(x2−x+1)x2−x+1=x(x+1)=x2+x
Bài 2 trang 39 Toán 8 Tập 1: Thực hiện các phép chia phân thức sau:
Lời giải:
a) 5x4y3:(−x420y)=5x4y3.−20yx4=−25x3y2
b) x2−16x+4:2x−8x=(x+4)(x−4)x+4.x2(x−4)=(x−4).x2(x−4)=x2
c) 2x+6x3−8:(x+3)32x−4=2(x+3)(x−2)(x2+2x+4).2(x−2)(x+3)3
=2(x+3).2(x−2)(x−2)(x2+2x+4).(x+3)3=4(x2+2x+4)(x+3)2
Bài 3 trang 39 Toán 8 Tập 1: Tính:
a) 4x2+2x−2.3x+2x−4.4−2x2x2+1;
Lời giải:
a) 4x2+2x−2.3x+2x−4.4−2x2x2+1
=2(2x2+1).(3x+2).2(2−x)(x−2).(x−4).(2x2+1)
=2.(3x+2).2.(−1)(x−2)(x−2).(x−4)
=2(3x+2).2.(−1)x−4
=−4(3x+2)x−4;
b) x+3x.x+2x2+6x+9:x2−4x2+3x.
=(x+3).(x+2)x.(x+3)2.x2+3xx2−4
=(x+2).x(x+3)x.(x+3)(x+2)(x−2)
=1x−2.
Bài 4 trang 39 Toán 8 Tập 1: Tính:
Lời giải:
a) (1−xx+x2−1):x−1x
=−(x−1)+x(x+1)(x−1)x.xx−1
=(x−1)[−1+x(x+1)]x.xx−1
=(x−1)(−1+x2+x).xx.(x−1)
= x2 + 1 – 1;
b) (1x2−1x).x2y+xy
=1x2.x2y−1x.x2y+xy
=1y−xy+xy
=1y;
c) 3x−2x:1x+1x.x23;
=3x−2x.x1+x3
=3x−2+x3
=32−2.x.3+x23x
=9−6x+x23x
=(x−3)23x
a) Viết biểu thức T biểu thị tổng thời gian hai lượt đi và về.
b) Viết biểu thức t biểu thị hiệu thời gian lượt đi đối với lượt về.
Lời giải:
a) Thời gian lượt đi là: 15x (giờ).
Tốc độ lượt về là: x + 4 (km/h).
Thời gian lượt về là: 15x + 4 (giờ).
Biểu thức biểu thị tổng thời gian T hai lượt đi và về là:
T=15x+15x+4=15(x+4)x(x+4)+15.xx(x+4)
=15x+60+15xx(x+4)=30x+60x(x+4) (giờ).
b) Biểu thức biểu thị hiệu thời gian t lượt đi đối với lượt về là:
t=15x−15x+4=15(x+4)x(x+4)−15.xx(x+4)
=15x+60−15xx(x+4)=60x(x+4) (giờ).
c) Xét hai phân thức T=30x+60x(x+4) và t=60x(x+4).
Điều kiện xác định của hai phân thức trên là x(x + 4) ≠ 0.
Khi x = 10 thì x(x + 4) = 140 ≠ 0 nên điều kiện xác định được thỏa mãn.
Do đó ta có:
T=30.10+6010.(10+4)=300+6010.14=360140=187 (giờ).
t=6010.(10+4)=6010.14=60140=37 (giờ).
Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều
Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều