Giải Tin học 6 Bài 2: Sự an toàn và hợp pháp khi sử dụng thông tin
Giải Tin học 6 trang 53
Lời giải:
1. Tên trường, tên lớp đang theo học; họ tên của phụ huynh; tên cơ quan nơi bố mẹ đang công tác là những thông tin các nhân, do vậy không nên dễ dàng tiết lộ cho người lạ.
=> Đúng, bởi vì một khi bị tiết lộ ra thì sẽ bị mạo danh là người quen để bày những trò lừa đảo khác nhau.
2. Danh sách một lớp học (Gồm có họ tên, ngày sinh, giới tính) là thông tin tập thể, nếu tùy tiện công bố rộng rãi thì có thể gây ra hậu quả xấu.
=> Đúng vì nếu tùy tiện công bố rộng rãi thì sẽ bị đánh cắp thông tin của nhiều người một lúc.
3. Chỉ người lớn mới cần phải bảo vệ thông tin cá nhân, học sinh chưa đi làm nên không có thông tin gì cần bảo mật.
=> Sai, cả người lớn và học sinh đều được cần bảo vệ thông tin vì chúng ta không biết sẽ có chuyện xấu gì xảy ra đối với thông tin của chúng ta khi bị lộ, chính vì thế, để được an toàn, nên bảo vệ thông tin của cả người lớn và trẻ em.
1. Nên tắt chế độ gõ tiếng Việt khi nhập mật khẩu.
2. Đăng nhập ở Hình 2 là an toàn.
Lời giải:
1. Nên tắt chế độ gõ tiếng Việt khi nhập mật khẩu.
=> Đúng vì tiếng Việt có dấu thế nên khi nhập mật khẩu dễ nhầm lẫn và gây rối, mất thời gian.
2. Đăng nhập ở Hình 2 là an toàn
=> Sai, vì người khác sẽ dễ dàng nhìn thấy mật khẩu và ăn cắp tài khoản của mình.
3, Khi làm việc trên máy tính của người khác, nếu màn hình hiển thì thông báo như hình 3 thì nên lựa chọn "không bao giờ"
=> Đúng, vì khi người khác dùng máy tính, thì máy tính sẽ chủ động vào luôn trình duyệt mà bạn đã lưu mật khẩu trước đó dẫn đến việc thông tin cá nhân bị lộ.
Giải Tin học 6 trang 54
Lời giải:
Bài 1:
1. Nam và Minh là bạn thân. Vì Minh cần gấp, Nam cho minh mượn dùng tài khoản mạng xã hội của mình bằng cách gửi mật khẩu đăng nhập cho Minh qua email.
=> Hợp pháp vì Nam đã tự nguyện đưa mật khẩu cho Nam mà không bị ai ép buộc.
2. Nam và Minh là bạn thân. Nam có em nhỏ bị lạc, với mong muốn giúp tìm được em của Nam, Minh tự ý đăng lên mạng xã hội tin nhắn tìm trẻ lạc, trong đó có ảnh em của Nam, địa chỉ nhà, số điện thoại và địa chỉ email của Nam.
=> Không hợp pháp vì Minh chưa được sự cho phép của Nam nhưng đã tự ý đưa lên mạng xã hội, điều đó dẫn đến thông tin của Nam và em Nam bị lộ.
2. Không nên lưu lại mật khẩu trên trình duyệt web với mục đích lần sau dễ dàng đăng nhập.
3. Thay đổi mật khẩu hằng ngày.
4. Hạn chế đăng nhập ở các máý tính công cộng hay sử dụng Wifi công cộng.
Lời giải:
Bài 2: Nên áp dụng những biện pháp dưới đây để bảo vệ thông tin cá nhân:
1. Cảnh giác khi đột nhiên xuất hiện một của sổ từ một trang web lại với yêu cầu điền thông tin cá nhân.
2. Không nên lưu lại mật khẩu trên trình duyệt web với mục đích lần sau dễ dàng đăng nhập.
4. Hạn chế đăng nhập ở các máý tính công cộng hay sử dụng Wifi công cộng.
Lời giải:
Lời giải:
1. Không, nó không phải là thông tin cá nhân.
Lời giải:
Bài 2: Không, vì địa phương muốn cập nhật thông tin cá nhân của các em thiếu niên để thuận lợi hơn trong việc quản lý các em khi xảy ra việc không may nào đó trong việc biểu diễn văn nghệ.
Lời giải:
Bài 3: Không tán thành, vì bất cứ mật khẩu mạnh đến cỡ nào cũng sẽ bị lấy mất, nếu mọi tài khoản cá nhân đều dùng một mật khẩu như nhau thì một khi tài khoản này bị lấy cắp thì những tài khoản sau cũng vậy.
Xem thêm lời giải SGK Tin học lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 6: Thực hành sử dụng thư điện tử
Bài 3: Thực hành phòng vệ trước ảnh hưởng xấu từ Internet