Giải SGK Tin học 6 Bài 3 (Cánh diều): Cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán

1900.edu.vn xin giới thiệu giải bài tập Tin học 6 Bài 3 (Cánh diều): Cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán sách Cánh Diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Tin học 6. Mời các bạn đón xem:

Giải Tin học 6 Bài 3: Cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán

Hoạt động trang 87 Tin học lớp 6: Có thể dùng sơ đồ ở Hình 2 để mô tả cấu trúc rẽ nhánh ở Hình 1b. Nếu dùng sơ đồ mô tả cấu trúc rẽ nhánh khuyết ở Hình 3b, em sẽ vẽ sơ đồ đó như thế nào?

Lời giải:

Có thể dùng sơ đồ ở Hình 2 để mô tả cấu trúc rẽ nhánh ở Hình 1b. Nếu dùng

Giải Tin học 6 trang 88

Luyện tập 1 trang 88 Tin học lớp 6: Quy trình tính số tiền được giảm từ cho khách hàng mau sách truyện thiếu niên ở hiệu sách Người máy

1. Tính Tổng số tiền sách  khi chưa tính giảm giá) , gọi số đó là Tổng số tiền sách.

2. Nếu Tổng số tiền sách >= 500.000 đồng; số tiền được giảm là 10% của Tổng số tiền sách.

3. Nếu Tổng số tiền sách < 500.000 đồng; số tiền được giảm là 5% của Tổng số tiền sách.

Lời giải:

Quy trình tính số tiền được giảm từ cho khách hàng mau sách truyện thiếu niên

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Luyện tập 2 trang 88 Tin học lớp 6: Trong các phát biểu sau về biểu thức điều kiện ở cấu trúc rẽ nhanh, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai ? Vì sao?

1. Phải là một biểu thức so sánh giá trị bằng

2. Phải là một biểu thức so sánh giá trị lớn hơn, nhỏ hơn

3. Khi kiểm tra phải cho kết quả là "đúng" hoặc "sai"

Lời giải:

1. Phải là một biểu thức so sánh giá trị bằng

=> Sai, phải là biểu thức so sánh.

2. Phải là một biểu thức so sánh giá trị lớn hơn, nhỏ hơn

=> Đúng

3. Khi kiểm tra phải cho kết quả là "đúng" hoặc "sai"

=> Đúng

Vận dụng trang 88 Tin học lớp 6Em hãy sử dụng mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh để mô tả thuật toán giải bài toán: Cho ba đồng xu trong đó có một đồng xu giả nhẹ hơn. Dùng cân thăng bằng để tìm đồng xu giả

Lời giải:

Mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh là:

Cân thằng bằng có hai bên, gọi lần lượt là bên A và bên B, ta cho mỗi lần hai đồng xu lên hai bên cân A và B, ta có

Nếu bên A = B =>Hai đồng xu đều là thật

+ Trái lại: Bên Một trong hai bên nhẹ hơn bên còn lại =>Bên nhẹ hơn chứa đồng xu giả

+ Hết nhánh

Câu hỏi tự kiểm tra trang 88 Tin học lớp 6: Trong các phát biểu sau về thuật toán, phát biểu nào đúng?

1. Dùng cấu trúc rẽ nhánh nếu có quá nhiều việc cần làm

2. Dùng cấu trúc rẽ nhánh khi có các trường hợp khác nhau cần xem xét, trường hợp khác nhau thì thực hiện việc khác nhau

3. Để thể hiện cấu trúc rẽ nhanh cần dùng mẫu “Nếu…. Trái lại…”

4. Cấu trúc rẽ nhanh luôn kết thúc với dấu hiệu “Hết nhánh”.

Lời giải:

Phát biểu đúng là:

3. Để thể hiện cấu trúc rẽ nhanh cần dùng mẫu “Nếu…. Trái lại…”

4. Cấu trúc rẽ nhanh luôn kết thúc với dấu hiệu “Hết nhánh”.

Xem thêm lời giải SGK Tin học lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 8: Dự án nhỏ: Lợi ích của sơ đồ tư duy

Bài 1: Khái niệm thuật toán

Bài 2: Mô tả kĩ thuật toán, cấu trúc tuần tự trong thuật toán

Bài 4: Cấu trúc lặp trong thuật toán

Bài 5: Thực hành về mô tả thuật toán

Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!