Giải Công nghệ 10 Bài 17: Một số bệnh hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ
Lời giải:
* Đặc điểm cây trồng bị bệnh:
- Trên lá có đốm, vết bệnh
- Vỏ thân phía gốc xù xì
- Cắt ngang thân có dịch nhờn vi khuẩn
* Biện pháp phòng trừ:
- Sử dụng giống chống bệnh, khỏe
- Vệ sinh đồng ruộng
- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
- Dùng chế phẩm vi sinh vật
I. Một số loại bệnh hại cây trồng thường gặp vầ biện pháp phòng trừ
Lời giải:
Các biện pháp phòng trừ bệnh thán thư và ý nghĩa:
- Vệ sinh đồng ruộng: giúp diệt nơi trú của bệnh hại.
- Thoát nước sau mưa lớn: không tạo môi trường bệnh hại sinh trưởng.
- Bón phân đầy đủ và cân đối NPK: cây trồng có đủ dinh dưỡng và đề kháng chống chịu bệnh
- Khi bị bệnh cần phun thuốc kịp thời: tiêu diệt ngay mầm bệnh, tránh lây lan diện rộng.
Lời giải:
Vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus gây bệnh trên cây trồng:
- Vi khuẩn có lông cứng, kích thước 350 - 550 nm x 600 - 1500 nm
- Vách tế bào có 2 lớp
- Độ dầy từ 20 - 25 nm.
- Hình dạng của vi khuẩn thường có hình gậy, thon dài.
Vận dụng
Vận dụng 1 trang 88 Công nghệ 10: Sưu tầm tranh, ảnh, video về các loại bệnh hại cây trồng?
Lời giải:
Các loại bệnh hại cây trồng:
- Bệnh phấn trắng
- Bệnh mốc xám
- Bệnh loét cây
- Bệnh héo rũ trắng gốc
Lời giải:
* Biện pháp phòng trừ bệnh hại cây trồng đang được áp dụng ở địa phương em:
- Vệ sinh canh tác đất trồng còn ít.
- Gieo trồng tránh thời điểm bệnh hại phát triển
- Bón phân hợp lí
- Chăm sóc cây trồng tỉ mỉ
- Lựa chọn giống cây trồng chống một số bệnh thường gặp.
* Những điểm chưa phù hợp
- Chưa chú trọng đến việc vệ sinh đất canh tác: khiến mầm mống bệnh hại không bọ tiêu diệt.
* Biện pháp khắc phục
Thường xuyên vệ sinh đất canh tác để tiêu diệt mầm mống bệnh hại cây trồng
Xem thêm các bài giải SGK Công nghệ 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 15: Sâu, bệnh hại cây trồng và ý nghĩa của việc phòng trừ
Bài 16: Một số sâu hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ
Bài 18: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng
Bài 19: Quy trình trồng trọt và cơ giới hoá trong trồng trọt