Giải SBT Toán 8 Bài 2: Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Bài 1 trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: Tìm toạ độ của các điểm A, B, C, D, E trong Hình 8.
Lời giải:
Dựa vào mặt phẳng toạ độ Oxy ở Hình 8, ta xác định được toạ độ các điểm là:
A(0; 2), B(2; 3), C(1; 0), D(–3; 1), E(4; –2).
Vậy toạ độ các điểm là A(0; 2), B(2; 3), C(1; 0), D(–3; 1), E(4; –2).
Lời giải:
Vẽ mặt phẳng toạ độ Oxy và xác định các điểm A(1; 2), B(4; 2), C(4; 5) trên mặt phẳng
Để ABCD là hình vuông thì AD AB và AD = AB = BC = CD = 3.
Do đó xác định được điểm D trên mặt phẳng toạ độ Oxy là D(1; 5).
Vậy toạ độ đỉnh D là D(1; 5).
Bài 3 trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: Xác định toạ độ của các điểm sau:
a) Điểm M nằm trên trục tung và có tung độ là 3.
b) Điểm N nằm trên trục hoành và có hoành độ là –6.
c) Điểm O là gốc toạ độ.
Lời giải:
a) Điểm M nằm trên trục tung nên hoành độ xM = 0.
Điểm M có tung độ là 3 hay yM = 3.
Vậy toạ độ điểm M là M(0; 3).
b) Điểm N nằm trên trục hoành nên tung độ yM = 0.
Điểm N có hoành độ là –6 hay xM = –6.
Vậy toạ độ điểm N là M(–6; 0).
c) Điểm O là gốc toạ độ nên có toạ độ là O(0; 0).
Lời giải:
Ta vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm A(2; 3), B(2; –1), C(–3; 3).
Dựa vào mặt phẳng toạ độ ta thấy AB AC nên tam giác ABC vuông tại A.
Diện tích tam giác ABC là:
SABC = AB.AC = .4.5 = 10 (đvdt)
Bài 5 trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: a) Tìm toạ độ các điểm M, N, P, Q trong Hình 9.
b) Em có nhận xét gì về vai trò của tia phân giác của góc so với hai đường thẳng MN, PQ?
Lời giải:
a) Dựa vào mặt phẳng toạ độ Oxy trong Hình 9 ta xác định được toạ độ các điểm là:
M(3; 2), N(2; 3), P(–2; 0) và Q(0; –2).
b) Các đoạn thẳng MN và PQ đều nhận tia phân giác của góc làm trục đối xứng.
Bài 6 trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: Tìm toạ độ các điểm A, B, C, D, E và F trong Hình 10.
Lời giải:
Dựa vào mặt phẳng toạ độ Oxy trong Hinhg 10 ta xác định được toạ độ các điểm là:
A(–4; 3), B(0; 3), C(–1; 0), D(–3; –3), E(1; –2) và F(3; 1).
Vậy toạ độ các điểm là A(–4; 3), B(0; 3), C(–1; 0), D(–3; –3), E(1; –2) và F(3; 1).
Lời giải:
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, ta xác định toạ độ các điểm:
A(3; –1), B(2; 5), C(4; 1) và D(–4; –4).
Để trục hoành là đường trung trực của AA’, BB’, CC’ và DD’ thì các điểm A’, B’, C’ và D’ phải đối xứng với A, B, C và D qua trục hoành
Do đó A’(3;1), B’(2; –5), C’(4; –1) và D’(–4; 4).
Vậy toạ độ các điểm cần tìm là A’(3; 1), B’(2; –5), C’(4; –1) và D’(– 4; 4).
Lời giải:
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, ta xác định toạ độ các điểm:A(0; 5) và B(–3; 5).
Dựa vào mặt phẳng toạ độ Oxy ta thấy rằng tất cả các điểm nằm trên đường thẳng AB đều có tung độ bằng 5.
Lời giải:
Ta có:y = g(x) = x2 – 1.
•Thay x = –3 vào g(x) ta được: g(–3) = ( –3)2 – 1 = 8.
Do đó A(–3; 8) thuộc đồ thị hàm số y = x2 – 1.
•Thay x = –2 vào g(x) ta được: g(–2) = (–2)2 – 1 = 3 5
Do đó B(–2; 5) không thuộc đồ thị hàm số y = x2 – 1.
•Thay x = vào g(x) ta được: .
Do đó không thuộc đồ thị hàm số y = x2 – 1
Vậy A(–3; 8), C(1; 0) thuộc đồ thị hàm số y = x2 – 1.
B(–2; 5), không thuộc đồ thị hàm số y = x2 – 1.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: